K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

17 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/SwXjvha.jpg
15 tháng 7 2016
câu a
2AgNO32x+FexFe(NO3)2x+2Ag2x2AgNO32x+Fex⟶Fe(NO3)2x+2Ag2x
2AgNO32y+CuyCu(NO3)2y+2Ag2y2AgNO32y+Cuy⟶Cu(NO3)2y+2Ag2y
 
m⇒mchất rắn tăng=mAgmFe+mAgmCu=mAg−mFe+mAg−mCu
37,213,8=216x56x+216y64y⇔37,2−13,8=216x−56x+216y−64y
160x+152y=23,4(1)⇔160x+152y=23,4(1)
 
2Fe(NO3)2        2Fe(OH)2          Fe2O3
      x                  x                    0,5x
                 =>                    => 
Cu(NO3)2         Cu(OH)2             CuO
     y                    y                       y    
 
=> 160.0,5x + 80y = 12   (2)     
 (1) và (2) => x= 0,075   y=0,075
=> %Fe = 46,67%   %Cu=53,33%
câu b
nAgNO3 pư= 2x+2y = 0,3 mol
=> a= 0,3/ 0,75= 0,4M
 
26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

23 tháng 7 2021

Câu 2 : 

\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(m=64a+27b=11.8\left(g\right)\left(1\right)\)

\(BTKL:m_{O_2}=18.2-11.8=6.4\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)

\(n_{O_2}=0.5a+0.75b=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)

\(\%Cu=\dfrac{0.1\cdot64}{11.8}\cdot100\%=54.23\%\)

 

23 tháng 7 2021

Câu 1 : 

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{11.2}{22.4}=1\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Muối}=12.725+1\cdot36.5-0.5\cdot2=48.225\left(g\right)\)

26 tháng 7 2019

2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2

0,005 0,005 (mol)

=> A: H2; B: AlCl3, MgCl2; C: Cu

Cho dd B td với dd NaOH dư

AlCl3 + 3NaOH ----> Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH ----> NaAlO2 + 2H2O

MgCl2 + 2NaOH ----> Mg(OH)2 + 2NaCl

0,005 0,005 (mol)

=> Kết tủa D: Mg(OH)2

nMgO = 0,2/40 = 0,005 (mol)

Thế vào PT

Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

0,005 0,005 (mol)

đốt cháy chất rắn C trong không khí:

nCuO = 0,49/80 = 0,006125 (mol)

Thế vào pt

2Cu + O2 --to--> 2CuO

0,006125 0,006125 (mol)

=> mMg = 0,005.24 = 0,12 (g)

mCu = 0,006125.64 = 0,392 (g)

%Mg = \(\frac{0,12.100\%}{0,71}=16,9\%\)

%Cu = \(\frac{0,392.100\%}{0,71}\)= 55,2%

=> %Al = 100 - 16,9 - 55,2 = 27,9%

26 tháng 7 2019

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

x..........................x............1,5x

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

y...........................y......... y

A : H2 : (1,5x+y) Mol

B : AlCl3 x mol , MgCl2 y mol

C : CuO

D : Mg(OH)2

MgCl2 + 2NaOH-> Mg(OH)2 + 2NaCl

0,005..........................0,005

Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

0,005..................0,005 (mol)

nMgO = 0,005(mol) = y =n Mg => mMg = 0,12 (g) => %mMg = 16,91%

2Cu + O2 -> 2CuO

nCuO = 0,006125 (mol) = nCu => mCu =0,392(g) => %mCu = 55,21%

(phương trình của nhôm bạn tự viết nhé )

=> %mAl = 100-16,91-55,21=27,88%

12 tháng 4 2023

Kiểm tra lại đề em nhé

18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7%