K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2015

\(2^m+2^n=2^{m+n}=>2^m+2^n-2^{m+n}=0=>2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\)

<=>(2^n-1)(2^m-1)=1

<=>2^n-1=1  =>2^n=2=>n=1

hoặc 2^m-1=1=>2^m=2=>m=1

vậy m=n=1

12 tháng 9 2015

2m+2n=2m+n

=>2m+2n=2m.2n

=>(2m+2n):2m=2n

=>2m:2m+2n:2m=2n

=>1+2n:m=2n

Xét n=0=>2n=20=1=1+2m:n=>2m:n=2=21=>m:n=1=>m=n=0

Xét n>0=>2n chia hết cho 2=>2n-1 không chia hết cho 2

=>2m:n không chia hết cho 2

=>2m:n=1=20=>m:n=0=>m=0

=>20+2m=20.n

=>1+2n=20

=>1+2n=1

=>2n=0

=>Vô lí

Vậy m=0,n=0

5 tháng 11 2016

a.

Ta có: \(405^n=......5\)

\(2^{405}=2^{404}\cdot2=\left(.......6\right)\cdot2=.......2\)

\(m^2\) là số chính phương nên có chữ số tận cùng khác 3. Vậy A có chữ số tận cùng khác 0 \(\Rightarrow A⋮10\)

b.

\(B=\frac{2n+9}{n+2}+\frac{5}{n+2}\frac{n+17}{ }-\frac{3n}{n+2}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+2}=\frac{4n+26}{n+2}\)

\(B=\frac{4n+26}{n+2}=\frac{4\left(n+2\right)+18}{n+2}=4+\frac{18}{n+2}\)

Để B là số tự nhiên thì \(\frac{18}{n+2}\) là số tự nhiên

\(\Rightarrow18⋮\left(n+2\right)\Rightarrow n+2\inư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

+ \(n+2=1\Leftrightarrow n=-1\) ( loại )

+ \(n+2=2\Leftrightarrow n=0\)

+ \(n+2=3\Leftrightarrow n=1\)

+ \(n+2=6\Leftrightarrow n=4\)

+ \(n+2=9\Leftrightarrow n=7\)

+ \(n+2=18\Leftrightarrow n=16\)

Vậy \(n\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\) thì \(B\in N\)

c.

Ta có \(55=5\cdot11\)\(\left(5;1\right)=1\)

Do đó \(C=\overline{x1995y}⋮55\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}C⋮5\\C⋮11\end{cases}\) \(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow y=0\) hoặc \(y=5\)

+ \(y=0\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+0\right)⋮11\Rightarrow x=7\)

+ \(y=5\div\left(2\right)\Rightarrow x+9+5-\left(1+9+5\right)⋮11\Rightarrow x=1\)

5 tháng 11 2016

Chết thiếu câu c nữa

22 tháng 2 2018

a) M = 5 + 5+ 5+ .... + 560

=> 5M = 5 . 5 + 52 . 5 + 53 . 5 + ... + 560 . 5

=> 5M = 5+ 5+ 54 + .... + 561

=> 5M - M = 561 - 5

=> 4M = 561 - 5

=> M   = \(\frac{\text{5^{61} - 5}}{4}\)\(\frac{5^{61}-5}{4}\)

b) M = 5 + 5+ 5+ .... + 560

=> M = ( 5 + 52 ) + ( 5+ 54 ) + .... + ( 559 + 560 )

=> M = 5 . ( 5+ 51 ) + 5. ( 5+ 51 ) + ... + 559 . ( 5+ 51 )

=> M = 5 . 6 + 53 . 6 + ... + 559 . 6

=> M = 6 . ( 5 + 53 + ... + 559 \(⋮\)6 => đpcm

nâng cao phát triển có đấy

6 tháng 2 2018

a) 5M=5(\(5+5^2++.......+5^{60}\)

5M=\(5^2+5^3+...+5^{61}\)

5M-M=\(\left(5^2+5^3+...+5^{61}\right)-\left(5+5^2+5^3+...+5^{60}\right)\)

4M=\(5^{61}-5\)

M=\(\left(5^{61}-5\right):4\)

b) \(\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{59}+5^{60}\right)\)

\(5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{59}\left(1+5\right)\)

\(5\cdot6+5^3\cdot6+...+5^{59}\cdot6\)

\(6\left(5+5^3+5^5+...+5^{59}\right)\)

\(\Rightarrow M⋮6\)

\(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

p là số nguyên tố=>Ư(p2)={1;p;p2}

m+n>m-1=>m-1=1

=>m=2

=>2+n=p2

=>p2-n=2

20 tháng 10 2016

vay c =2200-1ma d= 2200 nen c va d lan luot

1 tháng 1 2019

Bài 2 :

a/ Ta có : 201x chia hết cho 2

=> x phải là số chẵn (*)

Lại có : 201x chia hết cho 3

=> 2+0+1+x chia hết cho 3

=> 3+ x chia hết cho 3

Mà x thuộc{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

=> Để 3+x chia hết cho 3 thì x phải thuộc {3;6; 9}

Có x là số chẵn(theo* )

=> x=6

b/ Ta có : x thuộc ƯC (13; 39)

Có : 13 =13 ;39=13.3

=> ƯCLN (13;39) = 13

=> ƯC ( 13; 39) =Ư(13)= {1;13}

=> x thuộc {1; 13}

Mà x > 1

=> x =13

Mấy chỗ thuộc bạn thay bằng kí hiệu hộ mình nhé !

Còn bài 1 khó quá mình hông biết làm