Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 13: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng
A. ở trong cát.
B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C. bằng đất khô.
· D. bằng lá cây mục.
Câu 14: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?
· A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.
B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.
C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.
D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?
A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.
· B. Có chi sau và đuôi to khỏe.
C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.
D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.
Câu 16: Dơi bay được là nhờ cái gì?
A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ
· B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da
C. Hai chi sau to khỏe
D. Thành bụng biến đổi thành da
Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại
|
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:
- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Au trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ. bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Các động vật, thường gặp ở địa phương có thê chia thành 2 nhóm:
- Động vật không xương sống như: ruồi, muỗi, ong. bướm, nhện, giun đất, dế chũi, dế mèn, các loại sâu, tôm, cua,...
- Động vật có xương sống như: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, chó, mèo, thằn làn, rắn, các loại cá, ếch, nhái, cóc,...
Các động vật, thường gặp ở địa phương có thể chia thành 2 nhóm:
- Động vật không xương sống như: ruồi, muỗi, ong. bướm, nhện, giun đất, dế chũi, dế mèn, các loại sâu, tôm, cua,...
- Động vật có xương sống như: lợn, gà, ngan, vịt, trâu, bò, chó, mèo, thằn làn, rắn, các loại cá, ếch, nhái, cóc,...
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Đáp án D