Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nói cuộc chiến tranh Nam-Bắc và cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì:
+ Cướp đi đồng ruộng, đất đai của nhân dân.
+ Người dân khốn khổ vì chồng, cha, cụ,... đi lính, đi phu, gia đình li tán.
+ Cuộc sống không được bình yên, nhân dân đói khổ phiêu bạt
+ CHiến tranh cướp đi những mạng người mà không thương tiếc.
+ Mùa màng bị tàn phá nặng nề, thiên tai lớn, dịch bệnh phát sinh, lan truyền.
=> Chiến tranh quá phi nghĩa, ảnh hưởng, thiệt hại nhiều đến đời sống nhân dân, chính quyền chỉ lo chiếm ngai vàng mà để nhân dân khốn khổ tột cùng.
1)
-Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Các phe phái đánh nhau liên miên. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
-Từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước : - Khởi nghĩa Trần Tuân (đầu năm 1511) ở Hưng Hóa (vùng Tây Bắc) và Sơn Tây (Vĩnh Phúc, Phú Thọ). Nghĩa quân có đến hàng vạn người đã từng tiến về Từ Liêm (Hà Nội) uy hiếp kinh thành Thăng Long - Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghê An và phát triển ra Thanh Hóa. - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam Đảo - Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo đầu năm 1516 ở Đông Triều (Quảng Ninh)
Tính chất các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là chính nghĩa hay phi nghĩa? Vì sao?
Phi nghĩa vì Chiến tranh tàn khốc kéo dài 60 năm, kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực. Tình hình nông nghiệp khá ảm đạm. Ruộng đất công xã ngày càng thu hẹp lại, các triều đình bị chiến tranh chi phối không quản lý tốt được đất đai, do đó một phần không nhỏ đất chuyển sang sở hữu tư nhân. Sự biến đổi trong quan hệ ruộng đất ở nông thôn phần nào tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển tự do hơn. Điều đó tạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế hàng hóa theo chiều hướng mở rộng
Câu 1:- Đầu thế kỷ XVI,vua quan ăn chơi xa xỉ,xây dựng cung điện,lâu đài tốn kém.- Nội bộ triều Lê giành quyền lực lẫn nhau.- Dưới triều Lê Uy Mục,quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực,giết hại công thần nhàLê.- Dưới Triều Lê Tương Dực,tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái,đánh giết nhau liên miênsuốt hơn 10 năm.- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo năm 1516 ở Đông Triều (QuảngNinh).Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long,có lần chiếm được,vua Lê phải chạyvào Thanh Hoá.Câu 2:Chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là phi nghĩa vì chính quyền chỉnghĩ đến việc chiếm ngai vàng mà không nghĩ đến cuộc sống của người dân để họ bị ảnh hưởng và bị thiệt hại nhiều đến đời sống của họ.
*Nguyên nhân
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh kiểm được cử lên thay nắm toàn bộ binh quyền, lập ra thế lực họ Trịnh
-người con cả Nguyễn Ương bị giết, người con thứ Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam, lập ra thế lực họ Nguyễn
* nói tính chất của cuộc chiến tranh này là chiến tranh phi nghĩa vì khiến :
-đất nước bị chia cắt làm 2 đàng: Đàng Trong, Đàng ngoài;
- đời sống nhân dân khổ cực, phải phiêu tán;
-nạn đói, dịch bệnh hoành hành;
-kinh tế kém phát triển
Nói cuộc chiến tranh Nam-Bắc và cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì:
+ Cướp đi đồng ruộng, đất đai của nhân dân.
+ Người dân khốn khổ vì chồng, cha, cụ,... đi lính, đi phu, gia đình li tán.
+ Cuộc sống không được bình yên, nhân dân đói khổ phiêu bạt
+ CHiến tranh cướp đi những mạng người mà không thương tiếc.
+ Mùa màng bị tàn phá nặng nề, thiên tai lớn, dịch bệnh phát sinh, lan truyền.
=> Chiến tranh quá phi nghĩa, ảnh hưởng, thiệt hại nhiều đến đời sống nhân dân, chính quyền chỉ lo chiếm ngai vàng mà để nhân dân, chính quyền chỉ lo chiếm ngai vàng mà để nhân dân khốn khổ tột cùng.
còn câu " Vì sao nói tính chất của cuộc chiến tranh phong kiến là chiến tranh phi nghĩa? "
bn trả lời giúp mik vs
Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".
Không đồng tình vì nó là chiến tranh phi nghĩa.
- Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê. “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Nhưng mối quan hệ giữa hai thế lực này là dựa dẫm vào nhau để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình, gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".
REFER
Nói cuộcchiến tranh Trịnh-Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì:
+ Cướp đi đồng ruộng, đất đai của nhân dân.
+ Người dân khốn khổ vì chồng, cha, cụ,... đi lính, đi phu, gia đình li tán.
+ Cuộc sống không được bình yên, nhân dân đói khổ phiêu bạt
+ CHiến tranh cướp đi những mạng người mà không thương tiếc.
+ Mùa màng bị tàn phá nặng nề, thiên tai lớn, dịch bệnh phát sinh, lan truyền.
=> Chiến tranh quá phi nghĩa, ảnh hưởng, thiệt hại nhiều đến đời sống nhân dân, chính quyền chỉ lo chiếm ngai vàng mà để nhân dân khốn khổ tột cùng.
Phi nghĩa.
Vì nó đã:
- Gây ra chia cắt đất nước Đàng Trong - Đàng Ngoài
- Gây chia li, đói khổ.
- Ảnh hưởng lâu dài đến chính trị - kinh tế của đất nước ta.
- ...