Cho hàm số y = f(x) = 3x2
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

Ta có: \(f\left(\frac{1}{2}\right)=3.\left(\frac{1}{2}\right)^2+1=3.\frac{1}{4}+1=\frac{7}{4}\);

\(f\left(1\right)=3.1^2+1=3.1+1=4\);

\(f\left(3\right)=3.3^2+1=3.9+1=28\)

31 tháng 5 2016

Điểm C,B vì:

C(0,0) tương tự cho C(x,y)

Thay số vào đồ thị ta được: 0=-3*0                    

B(-1/3,-1) tương tự cho B(x,y)

Thay số vào đồ thị ta được:-1=-3*(-1/3)                    

17 tháng 7 2016

a.

\(\sqrt{36}=6\)

b.

\(-\sqrt{16}=-4\)

c.

\(\sqrt{\frac{9}{25}}=\frac{3}{5}\)

d.

\(\sqrt{3^2}=\sqrt{9}=3\)

e.

\(\sqrt{\left(-3\right)^2}=\sqrt{9}=3\)

1 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có x = , y =  (  a, b, m ∈ Z, m > 0)

Vì x < y nên ta suy ra a< b

Ta có : x = , y = ; z = 

Vì a < b => a + a < a +b => 2a < a + b

Do 2a< a +b nên x < z (1)

Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y   (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y

1 tháng 9 2016

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

17 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

17 tháng 8 2016

đời m` chỉ gắn liền vs chữ cop

16 tháng 8 2016

Theo đề bài ta có x = a/m, y = b/m (a, b, m ∈ Z, b # 0)
Vì x < y nên ta suy ra a < b
Ta có: x = 2a/2m, y = 2b/2m; z = (a+b)/2m
Vì a < b => a + a < a + b => 2a < a + b
Do 2a < a + b nên x < z (1)
Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b
Do a + b < 2b nên z < y (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra x < z < y

18 tháng 8 2017

a) Ta có: P() = 5x +  = 5 .  +  =  +  = 1 ≠ 0 

Vậy x =  không là nghiệm của P(x).

b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 =  0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0 

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).