Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự biến đổi hóa học là gì?
D. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác
Các ví dụ là :
- Đường ở nhiệt độ cao thì đường sẽ biến đổi thành chất khác,khi nung đá vôi ở nhiệt độ cao thì sẽ tạo ra vôi sống và khí các - bô - níc.
- Ở nhiệt độ cao đường cháy biến thành chất khác.
- Ở nhiệt độ cao đá vôi sẽ tạo thành chất khác là vôi sống và khí các - bô - níc .
Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là gì?
A. Mặt trời B. Mặt trăng C. Gió D. Cây xanh
Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là gì?
A. Mặt trời B. Mặt trăng C. Gió D. Cây xanh
D. Một chiếc dao sắt để lâu ngày bị gỉ.
Học tốt nha bạn!
Và nhớ k cho mình đó
Câu 1: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của các thể đó.
– Các chất có thể tồn tại ở 3 thể: thể lỏng, thể rắn, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
– Tính chất:
+ Thể rắn: có hình dạng nhất định.
+ Thể lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chữa nó, nhìn thấy được.
+ Thể khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Câu 2: Sự biến đổi hóa học là gì? Sự biến đổi lí học là gì? Cho ví dụ
– Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
– Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.
– Ví dụ:
+ Sự biến đổi hoá học:
* Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
* Xi măng trộn cát và nuớc: Xi măng trộn cát và nuớc sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nuớc.
Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
Nên làm:
- Dùng xong tắt điện ngay ko lãng phí
- Ko dùng phải tắt điện ko để điện bừa bãi
Ko nên làm:
- Bật điện dùng xong ko tắt đi
Câu 4: Kể tên các nguồn năng lượng sạch mà em biết?
- Không khí
- Nước
- Mặt trời
- Gió
Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
Nên làm: 0.Tắt các thiết bị điện khi ko dùng tới ,
- Khi có sấm, chớp nên ngắt cầu dao điện
- Mang găng tay cách điện khi kiểm tra điện
- Nên thuê thợ điện khi cần lắp đặt hệ thống điện.
4. Sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện chất lượng tốt, có tiết diện phù hợp với dòng điện của các thiết bị sử dụng điện
Ko nên làm:
- Không chạm vào bất kỳ dụng cụ sử dụng điện nào.
- Không đóng cắt cầu dao, công tắc hoặc cắm (rút) phích cắm điện.
- Không chạm vào chỗ hở của dây điện
- Không được treo móc hàng hóa, vật dụng lên đường dây, thiết bị điện......
Ở giai đoạn nào của quá trình phát triển , bướm cải gây thiệt hại nhất?
A.Sâu. C. Nhộng. D. Bướm.
- Các chất thể rắn: Sắt, thép, gạch, thủy tinh,…
- Các chất ở thể lỏng: Nước, cồn, giấm, dầu ăn, siro,…
- Các chất ở thể khí: Khí oxi, khí nito, khí co2, không khí, hơi nước,…
Bạn tham khảo nha !
Chất rắn :
- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng
- Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép
- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách
Chất lỏng :
- Không đóng chai nước ngọt quá đầy
- Nấu nước không đổ thật đầy
- Làm nhiệt kế thủy ngân
Chất khí:
- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên
- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào