Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia \(n^3-n^2+2n+7\) cho \(n^2+1\) , được \(n-1,\) dư \(n+8\)
\(n+8⋮n^2+1\)
\(\Rightarrow\left(n+8\right)\left(n-8\right)=n^2-64⋮n^2+1\)
\(\Rightarrow n^2+1-65⋮n^2+1\Rightarrow65⋮n^2+1\)
Lần lượt cho \(n^2+1\) bằng \(1;5;13;65\) được n bằng \(0;\pm2;\pm8\)
Câu trả lời hay nhất: 3S= 1.2.(3-0)+ 2.3.(4-1)+...+ n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]
=[1.2.3+ 2.3.4+...+ (n-1)n(n+1)+ n(n+1)(n+2)]- [0.1.2+ 1.2.3+...+(n-1)n(n+1)]
=n(n+1)(n+2)
=>S
Biểu thức này dùng để tính tổng 1^2+..+n^2 rất tiện và thực tế cũng là ket quả của hệ quả trên.
dùng cách thức tương tự có thể tính S=1.2.3+...+ n(n+1)(n+2) từ đó suy ra tổng 1^3+...+n^3
Việc sử dụng trước kết quả tổng 1^2+...+n^2 theo tôi là ngược tiến trình.
tk cho mk nha $_$
A=1.2+2.3+3.4+...+n(n+1)
3A=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n(n+1).3
3A=1.2.(3-0)+2.3(4-1)+3.4(5-2)+...+n(n+1)[(n+2)-(n-1)]
3A=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+n(n+1)(n+2)-(n-1)n(n+1)
3A=[1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+n(n+1)(n+2)]-[0.1.2+1.2.3+2.3.4+...+(n-1)n(n+1)]
3A=n(n+1)(n+2)-0.1.2
3A=n(n+1)(n+2)
A=\(\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
\(\Delta\)ABC cân,ACB=100 độ=>CAB=CBA=40 độ
trên AB lấy AE=AD.cần chứng minh AE+DC=AB (hoặc EB=DC)
\(\Delta\)AED cân,DAE=40 độ:2=20 độ
=>ADE=AED=80 độ=40 độ+EDB (góc ngoài của \(\Delta\)EDB)
=>EDB=40 độ =>EB=ED (1)
trên AB lấy C' sao cho AC'=AC
\(\Delta\)CAD=\(\Delta\)C'AD (c.g.c)
=>AC,D=100 độ và DC,E=80 độ
vậy \(\Delta\)DC'E cân =>DC=ED (2)
từ (1) và (2) có EB=DC'
mà DC'=DC.vậy AD+DC=AB
B = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99
Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:
(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949
Khi đó B = 1 + 4949 = 4950
phiếu
Dãy số trên có số số hạng là :
( 999 -1 ) :2 +1 = 500 ( số hạng )
tổng của dãy số trên là :
{( 999 +1) *500} : 2 = 250000
Vậy C= 250000
C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
số số hạng : ( 999 - 1 ) : 2 + 1 = 500
Tổng : ( 999 + 1 ) . 500 : 2 = 250000
Vậy tổng C = 250000
công thức :
Số số hạng : ( 999 - 1 ) : 2 + 1 = 500
Tổng : ( 999 + 1 ) . 500 : 2 = 250000
Vậy C = 250000
Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)
có công thức nữa đó bạn :
Số số hạng : ( 99 - 1 ) : 1 + 1 = 99
Tổng : ( 99 + 1 ) . 99 : 2 = 4950
Vậy B = 4950
B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).
Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:
(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949
Khi đó B = 1 + 4949 = 4950
D=10+12+14+...+994+996+998
=10+(12+998)+(16+996)+...+(500+500)
=10+1010+1010+...+1010
=10+1010*247(Ta tính số số hạng /2)
=10+249470=249480
tk cho mk nha
Số số hạng của D là :
(998-10):2+1=500(Số hạng)
Tổng của D là:
(998+10)x500:2=252000
Vậy D=252000
Bn kiểm ra lại bg máy nha ~k giùm mk nếu ddungs~ thankđã tt
đến n - 1 + \(\frac{n+8}{n^2+1}\) nguyên .=>(n+8)(n-8) chia hết cho n2+1 [vì n+8 luôn chia hết cho n2+1]
=>(n2-64) chia hết cho (n2+1) hay (n2+1-65) chia hết cho (n2+1) mà n2+1 >0 với mọi n nguyên
=>n2+1 thuộc Ư(65)={5,13,1,65}
=>n thuộc {2,-2,0,8,-8}
thử lại ta có : n=0 (thỏa mãn) .
n=-2 (ko thỏa mãn)
n=2 (thỏa mãn)
n=8 (ko thỏa mãn)
n=-8 (thỏa mãn)
vậy n thuộc {0;2;-8}
\(\frac{n^3-n^2+2n+7}{n^2+1}=\frac{(n^3+n)-(n^2+1)+n+8}{n^2+1}=\frac{n(n^2+1)+n+8}{n^2+1}\)
\(n-1+\frac{n+8}{n^2+1}\)
Do \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\Rightarrow\frac{n^3-n^2+2n+7}{n^2+1}\)
\(n-1+\frac{n+8}{n^2+1}\)
\(\Rightarrow n=-8\)