Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:
+ Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kì diệu, to lớn.
+ Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không bao giờ quên được.
- Trong mỗi thành ngữ, các từ ngữ được sắp xếp theo kiểu đan xen: hô - gọi, mưa - gió, oán - thù, nặng - sâu. Thành ngữ được tạo nên bằng cách đan xen các từ ngữ theo cách tương tự đó là: Góp gió thành bão, ăn gió nằm sương, dãi nắng dầm mưa, đội trời đạp đất, chân cứng đá mềm, ăn to nói lớn, …
ba chìm bảy nổi (chìm - nổi)
gạn đục khơi trong (đục - trong)
Tham khảo:
Nghĩa của thành ngữ:
- Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kỳ diệu, to lớn.
- Oán nặng thù sâu: sự hận thù sâu sắc, khắc cốt ghi tâm, ghi nhớ ở trong lòng, không bao giờ quên được.
Các thành ngữ có cách đan xen như vậy:
+ Chân cứng đá mềm ( cứng - mềm )
+ Cá chậu chim lồng ( cá - chim)
+ Chó treo mèo đậy ( chó - mèo )
- Trạng ngữ: Từ đó
Từ đó, tôi không còn gặp lại cô gái nữa
Xác định trạng ngữ và đặt câu với trạng ngữ vừa tìm được trong câu sau: Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn là món quà vô tận của tôi
Câu 10: Trạng ngữ ở câu trên biểu thị điều gì?
Nguyên nhân Mục đích | Thời gian Cả a, b, c |
Câu 13: Cụm từ “mùa xuân” trong câu nào đóng vai trò trạng ngữ
Mùa xuân của tôi là mùa xuân đẹp nhất
Tự nhiên như thế ai cũng yêu mến mùa xuân
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim
Mùa xuân! Mọi vật như có sự đổi thay kì diệu
Câu 14: Câu nào dưới đây không phải là thành ngữ:
Ếch ngồi đáy giếng
Chó ăn đá, gà ăn sỏi
Nhất thì, nhì thục
Nồi nào úp vung nấy
Câu 15: Có thể phân loại trạng ngữ dựa trên cơ sở nào?
Theo nội dung mà chúng biểu thị
Theo vị trí của chúng trong câu
Theo thành phần chính mà chúng đi kèm
Theo mục đích nói của câu
Câu 18: Từ “long lanh” thuộc kiểu từ láy nào?
Láy âm
Láy vần
Láy toàn bộ
Cả A và B đều đúng
Câu 19: Nghĩa của từ láy sau đây tăng hay giảm về sắc thái so với tiếng gốc tạo ra nó: nhanh và nhanh nhẹn
aTăng B. Giảm
Câu 20: Nhận định nào đúng nhất về từ đơn:
Gồm 1 tiếng
Gồm 1 tiếng, có nghĩa
Gồm 1 tiếng trở lên
Cả B và C đều đúng.
Người Việt Nam tự gọi mình là Con Rồng cháu Tiên tức nhận mình là dòng dõi của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Đây là tên gọi thường dùng trong thơ ca Việt Nam với hàm ý kêu gọi sự đoàn kết giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Ngoài ra, người Việt Nam cũng gọi nhau là đồng bào với nghĩa tương tự.
- Hô mưa gọi gió: người có sức mạnh siêu nhiên, có thể làm được những điều kỳ diệu, to lớn
Núi cao, sông hãy còn đi,
Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen
Ăn gió nằm sương
1.Bèo dạt mây trôi
2.Hồn bay phách lạc
3.Chia ngọt sẻ bùi
4.Dãi nắng dầm mưa
5. Chín người mười ý
6. Một nắng hai sương