Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các công việc có tính lặp lại
Các công việc được tự động hoá
Tính toán
Hệ thống quản trị kinh doanh
Thống kê dân số
Giảng bài bằng máy tính
1 k thể ns như z đc, vì máy tính và tin học giúp chúng ta kết nối đến mạng xã hội mà khi kết nối đến mạng xã hội thì ta sẽ đc pt nhiều tin tức hơn. K phỉ những ai lm bên tin học và điện tử ms dùng đến máy tính. Như bác sĩ chúng ta cs thể dùng máy tính để quản lí các hồ sơ của bệnh nhân, còn nhân viên ngân hàng chúng ta cs thể dùng nó để quản lí danh sách khách hàng..v.v. Nên ý kiến của học sinh đó là k chình xác.
2 Đáp án của tôi là F
Viết chương trình mảng 1 chiều với n số nguyên và bài tập mẫu
Đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu về lý thuyếtmảng 1 chiều là gì? Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng dữ liệu khi khai báo và cá phần tử này có chung một tên nhưng khác nhau bởi các chỉ số phân biệt vị trí trong mảng. Các phần tử trong mảng có thể chứa cùng một giá trị nhưng khác nhau về chỉ số. Ví dụ: A[i] = 10, A[j] = 10 chúng giống nhau về giá trị là chứa một số nguyên dương bằng 10 nhưng khác nhau về chỉ số khi i khácj. Để mô tả mảng 1 chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó.
Khai báo mảng 1 chiều
Có 2 cách để chúng ta khai báo mảng 1 chiều như sau:
- Cách 1 khai báo trực tiếp:
- Cách 2 khai báo gián tiếp:
Var A:Mang1C;
Tuy có 2 cách nhưng các bạn nên sử dụng cách thứ 2 vì khi viết thủ tục hoặc sử dụng hàm sẽ ngắn gọn hơn là cách 1.
Cách nhập – xuất mảng 1 chiều
Từ ví dụ dưới đây các bạn sẽ biết được cách nhập xuất mảng 1 chiều có cùng dữ liệu.
Ví dụ: Hãy nhập vào một mảng số nguyên và xuất chúng ra màn hình.
Uses crt;
Type Mang1C = array[1..10] of Integer; {khai báo tên mảng – cách 2}
Var A:Mang1C; {Đặt tên mảng là A}
i:integer;
Begin
clrscr;
Writeln('Nhap gia tri cho mang A');
For i:=1 to 10 do
Begin
Write('A[',i,'] = ');
Readln(A[i]); { đọc vào giá trị cho A thứ i}
End;
Write('Danh sach cac phan tu trong mang A: ');
For i:=1 to 10 do
Write(A[i]:5);
Readln;
End.
Lưu ý: khi nhập và xuất kết quả ra màn hình các bạn cần bắt đầu với chỉ số i từ đầu danh sách mà bạn khai báo nếu như bạn khai báo Array[1..10] mà For i:=0 to N-1 do sẽ bị lỗi ngay lập tức. Mặc dù chương trình vẫn chạy nhưng kết quả xuất ra là sai nhé.
Một số bài tập về mảng 1 chiều
Trong phần này chúng ta cùng làm một số bài tập mẫu về mảng 1 chiều. Và mình cũng viết chương trình để đáp ứng lại yêu cầu bài tập từ bạn Trương Minh Trung với bài toán: viết chương trình nhập vào mảng 1 chiều gồm n phần tử kiểu nguyên sau đó làm các thủ tục sau:
1.in ra màn hình danh sách các số chẵn
2.in ra màn hình danh sách các số lẽ
3.in ra màn hình danh sách các số 1->10
Để giải quyết bài toán chúng ta cần nhập và xuất ra mảng 1 chiều chứa n phần tử kiểu số nguyên. Sau đó gọi lần lượt các thủ tục để kiểm tra phần tử A[i] có trong mảng tùy thuộc vào yêu cầu của đề. Sử dụng mod chia lấy dư để xác định số chẵn hoặc lẽ và so sánh <= 10 để có danh sách các số từ 1 -> 10.
Đây là chương trình của bạn
Uses crt;
Const Max = 100;
Type Arr100=array[1..Max] of integer; {Khai báo mảng Arr100, có tối đa 100 phần tử}
Var N:integer;
A:Arr100;
{//Thu tuc nhap mang 1c}
Procedure NhapMang1C(Var A:Arr100;Var N:integer);
Var i:integer;
Begin
Write('Nhap chieu dai cua mang: ');
Readln(N);
For i:=1 to N do
Begin
Write('Nhap gt phan tu thu a[',i,']=');
Readln(A[i]);
End;
End;
{//Thu tuc xuat mang 1C}
Procedure XuatMang1C(Var A:Arr100; Var N:integer);
Var i:integer;
Begin
For i:= 1 to N do
Write(A[i]:5);
Writeln;
End;
{//Thu tuc tim so chan}
Procedure SoChan(A:Arr100;N:integer);
Var i: integer;
Begin
For i:= 1 to N do
begin
If(A[i] mod 2 = 0) then
Write(A[i]:5);
end;
End;
{//Thu tuc tim so le}
Procedure SoLe(A:Arr100;N:integer);
Var i:integer;
Begin
For i:=1 to N do
begin
If(A[i] mod 2 = 1) then
Write(A[i]:5);
end;
End;
{//Thu tuc in ra so nho <=10}
Procedure NhoHon10(A:Arr100;N:integer);
Var i:integer;
Begin
For i:=1 to N do
begin
If (1 <= A[i]) and (A[i] <= 10) then
Write(A[i]:5);
end;
End;
{//Phan than chuong trinh}
Begin
Clrscr;
NhapMang1C(A,N);
XuatMang1C(A,N);
Write('Danh sach so Chan: ');
SoChan(A,N);
Writeln;
Write('Danh sach so Le: ');
SoLe(A,N);
Writeln;
Write('Danh sach cac so tu 1 -> 10: ');
NhoHon10(A,N);
Readln;
End.
Một số bài tập thêm:
1. Bài toán:
a/Đếm số lần xuất hiện của giá trị X trong mảng A.
b/ Đếm số lần xuất hiện của các phần tử trong mảng.
Ví dụ cho mảng A có các phần tử là: 10 8 8 6 1 3 1 2 1. Giá trị X:=1
a/ số lần xuất hiện của X => 3 lần
b/ 10 => 1 lần
8 => 2 lần
6 => 1 lần
1 => 3 lần
3 => 1 lần
2 => 1 lần
Như vậy đầu tiên chúng ta cần xây dựng hàm đếm số lần X xuất hiện và trả về giá trị, nếu như không có X trong mảng thì trả về giá trị = 0. Đối với câu B ta sử dụng thêm thủ tục gọi lại hàm đếm phần tử xuất hiện và in ra màn hình là xong. Như vậy chúng ta xây dựng thủ tục DemPTX và SoLanXH như sau:
Var i,dem:integer;
Begin
dem:= 0;
For i:=1 to N do
if(A[i] = X) then
dem:=dem+1;
DemPTX:=dem;
End;
Procedure SolanXH(A:Arr100; N:integer);
Var i :integer;
Begin
For i:=1 to N do
Writeln(A[i],’==> ‘,DemPTX(A,N,A[i]));
End;
Đồng thời bổ sung vào thân chương trình
Readln(X);
Writeln('So lan xua hien',DemPTX(A,N,X));
Writeln('So lan xuat hien cua cac phan tu');
SolanXH(A,N);
Mặc dù chúng ta đã xây dựng thành công và có thể chạy chúng nhưng khi in tất cả các phần tử nó sẽ bị lặp lại kết quả. Để khắc phục trường hợp này bạn cần làm thêm 1 bước đó là kiểm tra xem A[i] đã được in ra trước đó hay chưa. Nếu như đã in ra rồi thì không in nữa. Cái này nâng cao để các bạn suy nghĩ thêm nhé.
2/ Tính tổng các số trong mảng A
Khá đơn giản, các bạn chỉ cần tạo hàm tính tổng sau đó dùng vòng lặp từ phần tử đầu tiên đến phần tử cuối cùng và cộng dồn chúng vào là ok.
Var i,S: integer;
Begin
S:=0;
For i:=1 to N do
S:=S+A[i];
TinhTong:=S;
bạn học lớp nào ,trường nào thế
tôi ko biếttttttttttttttttttttttttttttttttttt
Hahahahahahahahahahaha