Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trích mỗi chất một ít ra để làm thí nghiệm .
- Dẫn các mẫu thử qua nước vôi trong :
+ Mẫu thử làm nước vôi trong vẩn đục là khí CO2
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)CaCO3 + H2
+ Mẫu thử không xảy ra phản ứng là khí hidro , oxi , metan , nito. ( Nhóm 1 )
- Dẫn các mẫu thử ở Nhóm 1 qua bột Đồng (II) oxit màu đen :
+ Mẫu thử nào làm bột Đồng (II) oxit từ màu đen chuyển sang màu đỏ là khí hidro .
CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu + H2O
+ Mẫu thử không xảy ra phản ứng là khí oxi , nito , metan ( Nhóm 2 )
- Cho các mẫu thử ở nhóm 2 tác dụng với khí hidro :
+ Mẫu thử có chất tạo thành là nước và có tiếng nổ nhẹ là khí oxi .
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
+ Mẫu thử không xảy ra phản ứng là khí nito , metan ( Nhóm 3 )
- Cho các mẫu thử ở nhóm 3 tác dụng với khí oxi :
+ Mẫu thử có chất tạo thành là khí cacbon dioxit và nước là khí metan
CH4 +2O2 \(\rightarrow\) CO2 + 2H2O
+ Mẫu thử không xảy ra phản ứng là khí nito .
HẾT
* Dẫn các khí qua nước vôi trong :
+ Mẫu thử làm nước đục nước vôi trong : CO2
PT: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
+ Không xảy ra phản ứng: H2,O2,CH4, N2
- Dẫn các khí còn lại qua bột Đồng (II) oxit (CuO) màu đen:
+Chuyển sang màu đỏ: H2
PT: CuO + H2 -t0-> Cu + H2O
+ Không phản ứng : N2 ,O2 ,CH4
- Cho que diêm còn đóm đỏ tác dụng với các chất còn lại:
+ Que diêm bùng cháy là O2
+ Làm que diêm phụt tắt là N2
+ Chất không xảy ra hiện tượng gì là CH4
Nếu có j sai mong cô và bạn góp ý
Dù sao nữa thì cũng chúc bạn học tốt
+
Cho thử que đóm còn đang cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy bình thường -> kk
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Phương trình hóa học :
2C2H6 + 7O2 -> 6H2O + 4CO2
Tỉ lệ :
2 : 7 : 6 : 4
a)
Ta có PTHH:
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
1 mol 3 mol 2 mol 2 mol
b)
tỉ lệ số phân tử etilen với oxi là : 1 : 3
tỉ lệ số phân tử etilen với cacbon đoioxit là : 1 : 2
a, PTHH
C2H4 + 3O2 \(\underrightarrow{t0}\) 2CO2 + 2H2O
b,Tỉ lệ
Số phân tử C2H4 : số phân tử O2 = 1:3
Số phân tử C2H4 : số phân tử CO2=1:2
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 8
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Câu A bạn tự làm nha
Ta có:
= = = 0,07; = = = 2,45
= = = 1,52; = = = 0,55
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).
a có:
= = = 0,07; = = = 2,45
= = = 1,52; = = = 0,55
a) Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
b) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).
– Dùng dungdịch nước vôi trong nhận ra khí CO2
PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
– Dùng tàn đóm đỏ nhận ra khí O2
PTHH: \(C+O _2\underrightarrow{t^o} CO_2\)
– Ba khí còn lại dẫn qua bột CuO nung nóng, khí làm đổi màu CuO thành đỏ gạch là khí H2
PTHH:\(CuO+H_2O \underrightarrow{t^o} Cu+H_2O\)
Hai khí còn lại đem đốt, khí cháy được là CH4, còn lại là Nitơ
PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Dùng dung dịch Ca(OH)2 vào hỗn hợp khí trên:
+Khí làm đục nước vôi trong là CO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
+Khí không có hiện tượng là N2,O2,CH4,H2
-Dùng CuO nung nóng vào hỗn hợp 4 khí:
+Khí nào làm CuO màu đen chuyển dần dần sang Cu có màu đỏ gạch là H2
CuO+H2=>Cu+H2O
+Khí không có hiện tượng là N2,O2,CH4
-Đốt cháy hỗn hợp 3 khí còn lại rồi sau đó đưa sản phẩm vào Ca(OH)2.
+Khí làm đục nước vôi trong thì khí ban đầu là CH4
CH4+2O2=>CO2+2H2O
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
+Khí không CÓ hiện tượng là O2,N2
-Cuối cùng dùng tàn que diêm vào O2 và N2
+Khí làm que diêm cháy sáng mạnh là O2
+Khí làm làm que diêm phụt tắt là N2.