xe tải chở hàng hóa có khối lượng tổng cộng 10 tấn đậu trên mặt đường nằm ngang. b...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2022

a)Áp lực vật tác dụng lên mặt đường chính là trọng lượng vật.

\(F=P=10m=10\cdot10\cdot1000=100000N\)

Tổng diện tích tiếp xúc các bánh xe:

\(S=10\cdot0,025=0,25m^2\)

Áp suất xe tác dụng xuống dưới mặt đường:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{100000}{0,25}=4\cdot10^5Pa\)

b)Trọng lượng lớn nhất:

\(F=p\cdot S=200000\cdot0,2=40000N\)

Khối lượng lớn nhất xe:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{40000}{10}=4000kg=4tấn\)

21 tháng 12 2020

Áp lực của xe tải tác dụng lên mặt đường là:

     Đổi 10 tấn =  10 000kg

     F = P = 10.m = 10 . 10 000 = 100 000 (N)

Diện tích tiếp xúc của 10 bánh xe với mặt đường là:

     Đổi 250 cm2 = \(\dfrac{1}{40}\) m2

     S = 10 . \(\dfrac{1}{40}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (m2)

Áp suất xe tải tác dụng xuống mặt đường:

     p =  \(\dfrac{F}{S}\) =100 000 / \(\dfrac{1}{4}\) = 400 000 (N/m2)

Vậy áp suất xe tải tác dụng xuống mặt đường là: 400 000 N/m2

18 tháng 12 2022

Đổi: 3,2 tấn = 3200 kg ; 5 tấn = 5000 kg

a) Trọng lượng của xe vận tải là:

\(P=10.m=10.3200=32000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là:

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{32000}{6105}\approx5,2416\left(m^2\right)\)

Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là:

\(S_1=\dfrac{5,2416}{2}\approx2,6208\) \(\left(m^2\right)\)

b) Diện tích tiếp xúc của xe tải khi chở 5 tấn hàng là:

\(S_2=S_1+0,08=5,246+0,08=5,326\left(m^2\right)\)

Trọng lượng của xe tải khi chờ 5 tấn hàng là:

\(P=10.m=10.5000=50000\left(N\right)\)

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi xe chở 5 tấn hàng là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50000}{5,326}\approx15337,42\left(Pa\right)\)

18 tháng 12 2022

Đổi `3,2(tấn)=3200(kg)`

      `5 tấn =5000(kg)`

`200cm^2 = 0,02m^2`

`a)` Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường là`

`S_1=P_1/p_1 =(10m_1)/p_1=(10*3200)/(6*10^5)=4/75(m^2)`

diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là

`S=S_1/4 = (4/75)/4 = 1/75(m^2)`

`b)`Nếu xe chở 5 tấn hàng thì trọng lg của cả xe lúc này là 

`P=P_1 +P_2 =10(m_1+m_2)=10(3200+5000)=82000(N)`

 Tổng diện tích tiếp xúc của các bánh xe lên mặt đường lúc này là

`S_2 = 4*(s+0,02)=4*(1/75 +0,02)=2/15(m^2)`

áp suất của xe tác dụng lên mặt đường lúc này  là 

`p_2=P/S_2 = 82000/(2/15)=615000(Pa)`

4 tháng 7 2021

Áp lực của xe tác dụng lên mặt đường là :

\(F=P=10\cdot m=10\cdot10\cdot10^3=100000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc của 8 bánh xe lên mặt đường là :

\(S_{tx}=2\cdot8=16\left(dm^2\right)=0.16\left(m^2\right)\)

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là :

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{100000}{0.16}=625000\left(Pa\right)\)

Áp lực của xe tác dụng lên mặt đường là:

F = P = 10m = 10x10 000 = 100 000 (N)

Diện tích tiếp xúc của 8 bánh xe lên mặt đường là:

S = 2x 8 = 16 (dm²) = 0,16 m²

Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là:

p = F / S = 100 000 / 0,16 = 625 000 (Pa)

Trả lời: 625 000 Pa      

tóm tắt :m=10 tấn=10000kg

S của 1 bánh xe=2 dm2

=>p=?

21 tháng 12 2021

Áp suất của xe lên mặt đường là

\(p=\dfrac{F}{S}=40000:0,00025=160000000\left(Pa\right)\)

Áp suất của xe lúc có thùng hàng 2 tấn lên xe là

\(p=\dfrac{F}{S}=20000:0,00025=80000000\left(Pa\right)\)

15 tháng 1 2022

Đổi 7 tấn = 7000 kg 

Tổng diện tích tiếp xúc :

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{70000}{70000}=1\left(m^2\right)=10000\left(cm^2\right)\)

Số bánh xe :

\(10000:250=40\)

31 tháng 10 2021

Tóm tắt:

m1=2,5T=2500kg\(\Rightarrow P_1=25000N\)

\(p_1=2\cdot10^5\left(Pa\right)\)

a)\(S_1=?\)

b)\(m_2=2,5+1,5=4T=4000kg\Rightarrow P_2=40000N\)  

    \(p=?\)

Giải:

a)Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường:

    \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{25000}{2\cdot10^5}=0,125m^2\)

   Diện tích tiếp xúc mỗi bánh xe lên mặt đường:

    \(S_1=\dfrac{0,125}{4}=0,03125m^2=312,5cm^2\)

b)Áp suất tác dụng lên mặt đường:

   \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{40000}{0,125}=320000Pa\)

tóm tắt

xe tải có 4 bánh

\(F_1=2,5\) tấn \(=25000N\)

\(F_2=1,5\) tấn \(=15000N\)

\(p_1=200000pa=200000N\)/\(m^2\)

a) \(S=?\)

b) \(p_2=?\)