Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
a. Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :
\(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)
\(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :
\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)
b. CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)
Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :
\(I=I_3=I_{12}=1A\)
\(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)
Vì \(R_1//R_2\) nên :
\(U_{12}=U_1=U_2=10V\)
CĐDĐ qua mỗi ĐT là :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)
a) Do R1nt R2
=> \(R_{tđ}\)= \(R_1\)+ \(R_2\)= 6+ 30= 36 ( ôm)
=> I = \(\frac{U}{R_{tđ}}\)= \(\frac{9}{36}\)= 0,25 (A)
b) Ta có
\(\frac{1}{R_{23}}\)= \(\frac{1}{R_2}\)+ \(\frac{1}{R_3}\)= 2. \(\frac{1}{30}\)= \(\frac{1}{15}\)
=> \(R_{23}\)= 15 ( ôm)
\(R_{tđ}\)= \(R_{23}\)+ \(R_1\)= 6+ 15= 21 ( ôm)
=> I=\(\frac{U}{R_{tđ}}\)= \(\frac{9}{21}\)= 0,43 ( A)
Mà I= \(I_1\)= \(I_{23}\)=0,43 A
=>\(U_1\)= \(R_1\). \(I_1\)= 0,43. 6= 2,58 ( v)
=> \(U_{23}\)=\(U\)-\(U_1\)= 9- 2,58 = 6,42 (V)= U2= U3
\(I_2\)= \(\frac{U_2}{R_2}\)= \(\frac{6,42}{30}\)= 0,214 ( A)
\(I_3\)= \(\frac{U_3}{R_3}\)= \(\frac{6,42}{30}\)= 0,214 (A)
a)Vì R1ntR2 Ta có
Rtđ=R1+R2=6+30=36 ôm
Im=U:Rtđ=9:36=0.25 A
Suy ra Im=I1=I2=0.25A
b)vì R3//R2suy ra R23=R2.R3/R2+R3=15 ôm
Rtđ=R1+R23=6+15=21 ôm
Im=Un:Rm=3/7
Im=I1=I23=3/7A
U23=R23.I23=15.3/7=45/7
Suy ra U2=U3=U23=45/7V
I2=U2:R2=45/7:30=3/14A
I3=U3:R3=45/7:30=3/14A
ta có sơ đồ:
R1 R2 R3 R4
Ta có: R12=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{200}{30}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)
R123=R12+R3=\(\dfrac{20}{3}+30=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)
=> Rtd=R1234=\(\dfrac{R_{123}R_4}{R_{123}+R_4}=\dfrac{\dfrac{110}{3}.40}{\dfrac{110}{3}+40}=\dfrac{440}{23}=19,13\left(\Omega\right)\)
=> I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{90}{\dfrac{440}{23}}=\dfrac{207}{44}=4,7\left(A\right)\)
Lại có:
U=U4=U123=90(V)
=> I4=U4:R4=90:40=2,25(A)
I12=I3=U123:R123=\(\dfrac{90}{\dfrac{110}{3}}=2,45\left(A\right)\)
U12=U1=U2=U-U3=U-I3R3=90-\(\dfrac{27}{11}.30\)=\(\dfrac{180}{11}=16,36\left(V\right)\)
=> I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{10}=\dfrac{18}{11}=1,636\left(A\right)\)
I2\(=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{20}=\dfrac{9}{11}=0,818\left(A\right)\)
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
R1 R2 R3
a) Điện trở tương đương của 2 điện trở R1 và R2 là:
\(R_{12}=R_1+R_2=30+40=70\Omega\)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{70\cdot70}{70+70}=35\Omega\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua toàn mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{35}=\dfrac{44}{7}A\)
Theo sơ đồ, ta có: (R1 nt R2) // R3
=> U = U12 = U3; I1 = I2
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{220}{70}=\dfrac{22}{7}A\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2 là:
\(I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{220}{70}=\dfrac{22}{7}\)
ý là thế này hả bn?
(R1ntR2)//(R3ntR4)
a,\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{\left(10+15\right)\left(10+25\right)}{10+15+10+25}=\dfrac{175}{12}\left(om\right)\)
b,\(=>U12=U34=36V\)
\(=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{36}{10+15}=1,44A\)
\(=>I34=I3=I4=\dfrac{U34}{R34}=\dfrac{36}{10+25}=\dfrac{36}{35}A\)
a) Điện trở tương đương khi mạch mắc nt là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+5=35\Omega\)
b) Điện trở tương đương khi mạch mắc // là:
\(R_{tđ}'=\dfrac{\dfrac{10.20}{10+20}\cdot5}{\dfrac{10.20}{10+20}+5}=\dfrac{20}{7}\Omega\)
c)TH1 đoạn mạch mắc nt
Cường độ dòng điện chạy qua mạch tổng là:
\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{70}{35}=2A\)
Vì R1, R2, R3 mắc nt
\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=2A\)
Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R1 là:
\(U_1=R_1.I=10.2=20V\)
Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R2 là:
\(U_2=R_2.I=20.2=40V\)
Hiệu điện thế mắc vào hai đầu R3 là:
\(U_3=U_{AB}-U_1-U_3=70-20-40=10V\)
TH2 đoạn mạch mắc //
Vì R1, R2, R3 mắc //
\(\Rightarrow U_{AB}=U_1=U_2=U_3=70V\)
Cường độ dòng điện chạy R1 là:
\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{60}{10}=6A\)
Cường độ dòng điện chạy R2 là:
\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3A\)
Cường độ dòng điện chạy R3 là:
\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{60}{5}=12A\)
sửa
TH2
Cường độ dòng điện chạy R1 là:
\(I_1=\dfrac{U_{AB}}{R_1}=\dfrac{70}{10}=7V\)
Cường độ dòng điện chạy R2 là:
\(I_2=\dfrac{U_{AB}}{R_2}=\dfrac{70}{20}=3,5A\)
Cường độ dòng điện chạy R3 là:
\(I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_3}=\dfrac{70}{5}=14A\)