Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2, Ta có: H=2A+3G=N+G
=> nu G=2682-2220=462
Ta có nu G= nu X và nu A=nu T
Nên nu A và nu T có số lượng là: (2220-462x2):2=648
Vậy nu G=nu X=462, nu A= nu T=648
3, Ta có: l=\(\dfrac{N}{2}\).3,4=4559,4 (Ao)
⇒ \(\dfrac{N}{2}\)=1341 ⇒ N=2682 (nu)
Ta có: H=2A+3G=N+G
⇒ G=3516-2682=834
Ta có: nu G= nu X, nu A = nu T
Nên nu A và nu T có số lượng là z: (2682-834x2):2=507
Vậy số lượng nu A= nu T= 507
nu G= nu X=834
Số nuclêôtit loại A của đoạn ADN là: 40%.2400 = 960 (nu)
Số nuclêôtit loại G của đoạn ADN là: (2400 : 2) − 960 = 240 (nu).
Số nu của gen là: 2400:40%= 6000 nu
a. G=X=2400 nu
A=T= 600 nu
b. Số liên kết hidro là: 2A+3G= 2x2400 + 3x600 = 6600 lk
1.Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.Phân biệt bộ NSt lưỡng bội và bộ NST đơn bội ?
-Mỗi loài sinh vật khác nhau đều có bộ NST lưỡng bội khác nhau thể hiện ở số NST có trong tế bào ,ví dụ:
+Người 2n = 46 => n =23
+đậu Hà lan 2n=14 => n=7
+Ngô 2n = 24 => n =12
+Ruồi giấm 2n=8=> n=4
..........
-Phận biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội :
2.Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào ?Mô tả cấu trúc ?
-Kì giữa của quá trình phân bào
-Mô tả:
+Gồm 2 nhiễm săc tử chị em (2 cromatit) được tạo ra từ sự tự nhân đôi của NST (bản chất là sự nhân đôi ADN)
+1 cromatit = 1 phân tử ADn + protein histon
+2 NS tử chị em này đính lại với nhau ở tâm động
+tâm động là nơi gắn với sợi tơ vô sắc để phân chia đều về 2cực của tế bào .
vào đây [Sinh học 9] Câu trả lời cho những câu hỏi trong sách giáo khoa ...
1.
- Tính đặc trưng: Bộ NST trong TB của mỗi loài SV được đặc trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.
- VD: Bộ NST lưỡng bội của người là 2n = 46, của cà chua 2n = 24,…
Bộ NST lưỡng bội
|
Bộ NST đơn bội
|
Trong tế bào sinh dưỡng ( xôma)
Bao gồm các cặp NST tương đồng. Mỗi cặp gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước và cấu trúc: một có nguồn gốc từ bố,một có nguồn gốc từ mẹ
Ký hiệu: 2n (NST)
Ví dụ: Ở người 2n=46, Ruồi dấm 2n=8.
|
Trong giao tử
Bao gồm mỗi NST của các cặp tương đồng, có nguồn gốc từ mẹ hoặc từ bố
Ký hiệu: n (NST)
Ví dụ: Ở người n=23, Ruồi dấm n = 4.
|
Số liên kết Hidro là 1550 => N + G = 1550
Mặt khác N = 1200 nu => Theo NTBS : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{N}{2}-G=250nu\\G=X=350nu\end{matrix}\right.\)
b) Chiều dài : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=2040\left(A^o\right)\)
Khối lượng : \(M=300N=3,6.10^5\left(đvC\right)\)
c) Số liên kết Hidro giảm sau khi đột biến : 1550 - 1549 = 1 liên kết
=> Đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T
Vì mạch thứ 2 có 5% nuclêôtit loại G và bằng nuclêôtit loại X, ta có tỷ lệ như sau:
- Nuclêôtit loại G: 5%
- Nuclêôtit loại X: 5%
Do đó, tỷ lệ của các loại nuclêôtit còn lại là:
- Nuclêôtit loại A: (100% - 5% - 5%) / 2 = 45%
- Nuclêôtit loại T: (100% - 5% - 5%) / 2 = 45%
Tổng số nuclêôtit của gen sẽ bằng tổng số nuclêôtit của mạch thứ 2, nhân với 2 (vì mỗi mạch gồm 2 chuỗi nuclêôtit):
Tổng số nuclêôtit của gen = 2 * (5% + 5% + 45% + 45%) = 2 * 100% = 200
Vậy, tổng số nuclêôtit của gen là 200.
b) Để tính khối lượng và chiều dài của gen, ta cần biết khối lượng và chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit.
Giả sử khối lượng trung bình của mỗi nuclêôtit là m và chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit là l.
Khối lượng của gen sẽ bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclêôtit trong gen:
Khối lượng của gen = Tổng số nuclêôtit của gen * khối lượng trung bình của mỗi nuclêôtit = 200 * m
Chiều dài của gen sẽ bằng tổng chiều dài của tất cả các nuclêôtit trong gen:
Chiều dài của gen = Tổng số nuclêôtit của gen * chiều dài trung bình của mỗi nuclêôtit = 200 * l
Vậy, khối lượng của gen là 200m và chiều dài của gen là 200l.
c) Để tính số nuclêôtit mỗi loại trong gen, ta cần biết tỷ lệ phần trăm của các loại nuclêôtit trong gen.
Với tỷ lệ phần trăm đã được tính ở câu a), ta có:
- Số nuclêôtit loại G: 5% của tổng số nuclêôtit của gen = 5% * 200 = 10
- Số nuclêôtit loại X: 5% của tổng số nuclêôtit của gen = 5% * 200 = 10
- Số nuclêôtit loại A: 45% của tổng số nuclêôtit của gen = 45% * 200 = 90
- Số nuclêôtit loại T: 45% của tổng số nuclêôtit của gen = 45% * 200 = 90
Vậy, số nuclêôtit mỗi loại trong gen là:
- G: 10
- X: 10
- A: 90
- T: 90
d) Để tính số liên kết hidro của gen, ta cần biết số liên kết hidro tạo thành giữa các loại nuclêôtit.
Trong gen, số liên kết hidro tạo thành giữa các loại nuclêôtit là:
- Số liên kết hidro giữa G và C (trong mạch thứ nhất): 10 (vì có 10 nuclêôtit loại G)
- Số liên kết hidro giữa X và Y (trong mạch thứ hai): 10 (vì có
\(b,\left\{{}\begin{matrix}HT=2N-2=3998\\H=2A+3G=2400\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=2A+2G=2000\\H=2A+3G=2400\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\left(Nu\right)\\G=X=400\left(Nu\right)\end{matrix}\right.\\ a,L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2000}{2}.3,4=3400\left(A^o\right)\\ M=300N=300.2000=600000\left(đ.v.C\right)\)
E muốn thi vào khối toán hóa sinh, môn toán và hóa em đã ổn rồi nhưng môn sinh có một số dạng như vậy em nhìn khó hiểu lắm anh