Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đẳng thức:
ta tính một biến theo biến còn lại:
Do x là số tự nhiên khác 0 nên , đặt (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:
Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.
Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (x, y) theo công thức trên.
ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.
Lời giải:
$\frac{x}{y}=\frac{7}{10}\Rightarrow \frac{x}{7}=\frac{y}{10}$
$\frac{y}{z}=\frac{5}{8}\Rightarrow \frac{y}{5}=\frac{z}{8}$
$\Rightarrow \frac{x}{7}=\frac{y}{10}=\frac{z}{16}$
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{x}{7}=\frac{y}{10}=\frac{z}{16}=\frac{2x}{14}=\frac{5y}{50}=\frac{2z}{32}=\frac{2x+5y-2z}{14+50-32}=\frac{96}{32}=3$
$\Rightarrow x=7.3=21; y=10.3=30; z=16.3=48$
Bài 2:
Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{6}=\frac{3y}{12}=\frac{z}{5}$
$=\frac{2x-3y+z}{6-12+5}=\frac{7}{-1}=-7$
$\Rightarrow x=(-7).3=-21; y=4(-7)=-28; z=5(-7)=-35$
\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3,5}< \frac{1}{n}< \frac{1}{1,75}\)
\(\Rightarrow3,5>n>1,75\)
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 2 ; 3 }
\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow n=2\)
Bài 3
a, \(|x+\frac{7}{3}|\ge|-3,5|\)
\(\Rightarrow|x+\frac{7}{3}|\ge3,5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{3}\ge3,5\\x+\frac{7}{3}\le-3,5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{7}{6}\\x\le-\frac{35}{6}\end{cases}}}\)
Vậy .....
b,\(|x-1|\le3\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow|x-1|\le\frac{13}{4}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1\le\frac{13}{4}\\x-1\ge-\frac{13}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\le\frac{17}{4}\\x\ge-\frac{9}{4}\end{cases}}}\)
Vậy ....
Bài 4 :
Vì \(|2x-\frac{1}{3}|\ge0\forall x\Rightarrow|2x-\frac{1}{3}|-1\frac{3}{4}\ge-1\frac{3}{4}\)
Dấu "=" sảy ra <=> \(2x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow2x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy .....
Bài 5
B = \(\frac{1}{3+\frac{1}{2}.|2x-3|}=\frac{1}{3+|x-1,5|}\)
mà \(|x-1,5|\ge0\forall x\Rightarrow3+|x-1,5|\ge3\forall x\)
\(\Rightarrow B\le\frac{1}{3}\)
Dấu "=" sảy ra <=> x - 1,5= 0 <=> x = 1,5
Vậy .....
Học tốt
có bài nào hay ib mk ha
#Gấu
\(\frac{1+y}{9}=\frac{1+2y}{7}=\frac{1+3y}{x}=\frac{1+y+1+2y+1+3y}{9+7+x}=\frac{3+6y}{16+x}=\frac{3\left(1+2y\right)}{3\left(\frac{16}{3}+\frac{x}{3}\right)}=\frac{1+2y}{\frac{16}{3}+\frac{x}{3}}\)
=> 16/3 + x/3 = 7
x/3 = 7 - 16/3 = 5/3
=> x = 5
papa không biết làm à ?