Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban đêm, không khí gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành sương mù còn ban ngày thì không.
Bài này tương đối dễ
Theo suy luận thì :
Độ chia nhỏ nhất càng nhỏ thì độ chính xác càng cao nên chọn độ chia nhỏ nhất nhỏ nhất trong 4 bạn
Nhỏ nhất là 1cm3 , theo thứ tự là bình chia độ của bạn Việt
Vậy bình chia độ của bạn Việt đo được thể tích chính xác nhất
Câu 3: Không dâng cao như nhau bởi vì 2 lượng thủy ngân giống nhau nên lượng nở ra giống nhau nhưng có ống tiết diện lớn sẽ dâng lên ít hơn. Ống có tiết diện nhỏ hơn sẽ dâng lên nhiều hơn.
Câu 1 của bạn mình thấy hơi sai nhiệt gì vậy bạn, bạn ghi lại câu hỏi đầy đủ hơn đi rồi mình sẽ trả lời cho bạn
ok, mình sẽ giải thích cho bạn
Câu 1: Vì nhiệt độ sôi của rượu khoảng 80 độ C, còn nhiệt độ sôi của hơi nước là 100 độ C nên không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của hơi nước
Còn câu 2 mình chưa hiểu đề lắm, bạn có viết thiếu không, trả lời lại cho mình nếu có thiếu nha
Treo một vật nặng có khối lượng 100g thì lò xo giãn ra một đoạn 4cm
Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
Do đó, nếu treo vật nặng có khối lượng 50 g thì lò xo giãn 2 cm.
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn một đoạn là: \(\frac{250}{50}.2=10cm\)
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm, thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là: \(\frac{6}{2}.50=150g\)
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn ra 10 cm
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm,tì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 150g
Tóm tắt :
\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)
\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)
Ta có
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)
a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)
< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>
b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)
Khối lượng vật lúc đó là :
\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
Biến đổi trạng thái nhưng giữ nguyên tính chất đặc trưng.
Ví dụ: Giấy bị cắt vụn.
@Bảo
#Cafe
Thuộc tính vật lý hay tính chất vật lý là bất kỳ thuộc tính nào có thể đo lường được, có giá trị mô tả trạng thái của một hệ vật lý.
...
Ví dụ về các tính chất vật lý bao gồm:
- Hấp thụ
- Suất phản chiếu.
- Mô men động lượng.
- Diện tích.
- Độ giòn.
- Nhiệt độ bay hơi.
- Điện dung.
- Màu sắc. ko bik cs đúng ko nx, quên sạch kiến thức r