Một thỏi thép nặng 12kg đang có nhiệt độ 20
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=12kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c=460J/kg.K\)

\(Q=44160J\)

============

\(\Delta t=?^oC\)

Nhiệt độ mà miếng thép tăng lên:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{44160}{12.460}=8^oC\)

Vậy nhiệt độ của thỏi thép khi tăng lên:

\(\Delta t=t_2-t_1\Rightarrow t_2=\Delta t+t_1=8+20=28^oC\)

12 tháng 4 2022

Tóm tắt:

m = 12 kg

C = 460 J/kg.K

t= 20oC

Q = 44160J

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của thỏi thép sau khi nhận nhiệt lượng:

Q = m.c(t − t0)

→ t  = t+ Q/mc = 15 + 44160/12.460 = 28oC

Ơ cái này phải là nhiệt độ của nó tăng lên bao nhiêu mà :))??

Nhiệt độ của thỏi thép là

\(Q=mc\Delta t\\ =12.460\left(t-15\right)=44160\\ \Rightarrow t=23^o\)

1 tháng 5 2021

Qthu = Qtoả

2.4200.(x-40) = 0,3.460(80-x)

=> 8400x-336000 = 11040 - 138x

=> 8538x = 347040

=> x = 40,65

Vậy nước sẽ nóng thêm: 40,65 - 40 = 0,65 độ

1 tháng 5 2021

\(m_1=0,3kg\\ t_1=80^oC\\ m_2=2kg\\ t_2=40^oC\\ c_2=4200J/kg.K\\ c_1=460J/kg.K\\ \Delta t_2=?\)

GIẢI

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.460.\left(80-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(t-40\right)\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow Q_1=Q_2\\ \Rightarrow0,3.460.\left(80-t\right)=2.4200.\left(t-40\right)\\ \Rightarrow11040-138t=8400t-336000\\ \Rightarrow8400t+138t=11040+336000\\ \Rightarrow8538t=347040\\ \Rightarrow t=\dfrac{347040}{8538}\approx40,65\left(^oC\right)\\ \Rightarrow\Delta t_2=40,65-40=0,65\left(^oC\right)\)

Vậy nước nóng thêm 0,65oC khi có cân bằng nhiệt.

9 tháng 5 2023

\(m=5kg\)

\(t_1=25^oC;t_2=26^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=26-25=1^oC\)

\(c=460J/kg.K\)

\(Q=?J\)

======================

Nhiệt lượng cần truyền là :

\(Q=m.c.\Delta t=5.460.1=2300\left(J\right)\)

9 tháng 5 2023

Nhiệt lượng cần truyền cho thép : 

\(Q=c.m.\Delta t=460.5.1=2300\left(J\right)\)

29 tháng 3 2023

a) khối thép thu nhiệt do tăng nhiệt độ

b) Nhiệt lương cần truyền cho khối thép

`Q = mc*(t_2-t_1) = 2*460*(250-20)=211600(J)`

29 tháng 3 2023

a)khối thép được thu nhiệt

b)tóm tắt

m=2kg

t1=20oC

t2=250oC

C=460J/kg.K

__________

Q=?

giải 

Nhiệt lượng cần truyền cho khối thép là

\(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=2.460.\left(250-20\right)=211600\left(J\right)\)

12 tháng 5 2023

loading...  

12 tháng 5 2023

Tóm tắt:

t1 = 345oC

c1 = 460J/KgK

m2 = 3kg

t2 = 25oC

c2 = 4200J/KgK

to = 33oC

m1 = ?

------------------------------------

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

Qthu = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o-t_2\right)\)

        = \(3\cdot4200\cdot\left(33-25\right)\)

        = 100800 (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu = Qtỏa = 100800J

Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t^o\right)\)

100800J = \(m_1\cdot460\cdot\left(345-33\right)\)

=> m1 = \(\dfrac{100800}{460\cdot\left(345-33\right)}\) = 0,7 (kg)

9 tháng 5 2021

Tóm tắt

\(t_1=260^0C\) 

\(c_1=\) 460 J/Kg.K 

\(t_2=20^0C\)  

\(c_2=\) 4200 J/Kg.K 

\(m_2=2kg\)

\(t=50^0C\) 

a) \(Q=?J\) ; b) \(m_1=?kg\) 

 Giải

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=252000\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng của quả cầu bằng nhiệt lượng của nước thu vào 

\(Q_1=Q_2=252000\left(J\right)\) 

Khối lượng của quả cầu là

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)\) 

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{Q_1}{c_1\cdot\left(t_1-t\right)}\)   

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{252000}{460\cdot\left(260-50\right)}=2,6\left(kg\right)\)   

 

 

 

 

 

 

30 tháng 5 2022

Nước nhận một nhiệt lượng là

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5.460.\left(120-40\right)=18400J\)

Ta có Pt Cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2\left(t-t_2\right)=18400\)

\(\Leftrightarrow63000m_2=18400\)

=>\(m_2\approx0,292kg\)

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?A. Khi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật cũng tăng.


Câu 23: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Khối lượng.             B. Thể tích.                   C. Nhiệt năng.                     D. Nhiệt độ.
Câu 24: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi thế nào? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
Câu 25: Chọn câu đúng. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
B. Từ cơ năng sang cơ năng.
C. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu 26: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 27: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 57000kJ.
B. Q = 5700J.
C. Q = 5700kJ.
D. Q = 57000J.

Câu 28: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 5 phút)

Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.                 B. V = 23,5lít.C. V = 0,235lít.               D. Một kết quả khác.
Câu 29: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác.                B. m = 2,86g.              C. m = 2,86kg.                             D. m = 28,6kg.
Câu 30:
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  230C                      B.  200C                      C.  600C                        D.  400C

 

0
28 tháng 4 2023

loading...