Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
refer
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.
- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.
- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.
- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.
- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
Mục c, d
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.
- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.
- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Tham khảo:
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.
- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.
- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.
- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.
- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.
- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.
- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
nguyên nhân: +đời sống của tầng lớp nhân dân ngày càng cơ cực vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất; quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
+nạn dịch bệnh , nạn đói hoành hành khắp nơi
kết quả: đều thất bại.
ý nghĩa: +góp phần vào sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà nguyễn
+thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta
doi song cuA CAC TANG LOP NHAN DAN NGAY CANG KHO CUC ,DIA CHU CUONG HAO CUOP BOC HET RUONG DAT CUA NHAN DAN KHIEN NHAN DAN KHO CUC TRAM BE.
NAN DICH BENH ,NAN DOI HOANH HANH KHAP NOI
KET QUA CAC CUOC KHOI NGHIA NO RA NHUNG CHUA CO SU LIEN KET DAN DEN THAT BAI
Y NGHIA GOP PHAN VAO SU SUY YEU CUA CHE DO PHONG KIEN NHA NGUYEN
THE HIEN TINH THAN DAU TRANH ANH DUNG VA CAO CA CUA NHAN DAN
Tham khảo
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức. - Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình. - Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công.
Tham Khảo
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức. - Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình. - Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công.
THAM KHẢO:
+ Nội bộ Tây Sơn suy yếu => Nguyễn Ánh đem quân tiến đánh Tây Sơn.
+ Nguyễn Ánh đánh thẳng ra Phú Xuân => Nguyễn Quang Toản chạy ra Bắc Hà.
+ Nguyễn Ánh lần lượt đánh chiếm vùng đất từ Quảng Trị đến Nam Định và tiến thẳng Thăng Long. Quang Toản bị bắt, chấm dứt thời Tây Sơn.
+ Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
- Quân đội:
+ Gồm nhiều binh chủng.
+ Được xây dựng với một hệ thống thành lũy vững chắc ờ các tỉnh.
- Về đối ngoại:
+ Thần phục nhà Thanh.
+ Khước từ mọi quan hệ với các quốc gia phương Tây.
nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến nhà nguyễn:
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
kinh tế nhà nguyễn
a) Nông nghiệp:
- Công cuộc khai hoang: Được đẩy mạnh nhưng ruộng đất hoang hóa vẫn còn nhiều.
- Chính sách quân điền: Được đặt lại nhưng tổng diện tích ruộng đất công còn quá ít. Nông dân vẫn không có (hoặc thiếu) ruộng đất để cày cấy.
- Đê điều: Tuy được sửa đắp nhưng vỡ đê, lụt lội vẫn thường xuyên xảy ra khiến làng xóm tiêu điều, mùa màng bị tàn phá.
b) Thủ công nghiệp: phát triển.
+ Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu, khai mỏ...
+ Thủ công nghiệp nhà nước phát triến mạnh và có nhiều thành tựu lớn.
Đặc biệt là việc đóng thành công chiếc tàu thủy chạy bằng máy bơm nước theo kiểu phương Tây.
+ Thủ công nghiệp nhân dân tiếp tục phát triến nhưng bị đánh thuế nặng.
c) Thương nghiệp:
+ Đất nước thống nhất thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán. Các đô thị, thị tứ phồn thịnh.
+ Thuyền buôn nước ngoài thường xuyên đến buôn bán và nhà nước cũng trao đổi hàng hóa với họ như là Xiêm, Mã Lai, Trung Quốc,...
+ Đặc biệt là có cả các thuyền buôn phương Tây được đến buôn bán ở một số hải cảng nhất định theo quy định của triều Nguyễn.
lập bảng thống kê các cực nổi dậy của nhân dân dưới thời nguyễn
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.
- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.
- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.
- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.
- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.
- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.
- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
nguyên nhân: +đời sống của tầng lớp nhân dân ngày càng cơ cực vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất; quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
+nạn dịch bệnh , nạn đói hoành hành khắp nơi
STT | Tên cuộc khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Thời gian | Tóm tắt diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Khởi nghĩa của Trần Tuân | Trần Tuân | 1511 | Đóng quân ở Sơn Tây, nghĩa quân có tới hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. | Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. |
2 | Khởi nghĩa của Lê Hy, Thịnh Hưng | Lê Hy, Thịnh Hưng | 1512 | Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa | |
3 | Khởi nghĩa của Phùng Chương | Phùng Chương | 1515 | Nghĩa quân hoạt động mạnh ở Tam Đảo | |
4 | Khởi nghĩa của Trần CảoTrần Cảo | Trần Cảo | 1516 | Đóng quân ở Đông Triều. Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa. | |
5 | Khởi nghĩa của Nguyễn Dương Hưng | Nguyễn Dương Hưng | 1737 | Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài. | Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. |
6 | Khởi nghĩa của Lê Duy Mật | Lê Duy Mật | 1738 - 1770 | Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An. | |
7 | Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương | Nguyễn Danh Phương | 1740 - 1751 | Căn cứ chính ở Tam Đảo và lan rộng khắp Sơn Tây, Tuyên Quang. | |
8 | Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu | Nguyễn Hữu Cầu | 1741 - 1751 | Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn, Hải Phòng, di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được nhân dân hưởng ứng nhiệt tình. |
|
9 | Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất | Hoàng Công Chất | 1739 - 1769 | Căn cứ chính ở Điện Biên. Nghĩa quân đã bảo vệ biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường. | |
10 | Khởi nghĩa Tây Sơn | Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ | 1771 | - Căn cứ chính ở Tây Sơn, xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. - Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế nên nghĩa quân nhận được sự hưởng ứng tham gia nhiệt tình của nhân dân và các dân tộc thiểu số. |
- Tạo dựng được lòng tin của nhân dân, tạo tiền đề cho phong trào Tây Sơn phát triển, thống nhất nước nhà. |
11 | Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Phan Bá Vành | 1821- 1827 | - Nghĩa quân hoạt động rộng khắp ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình. - Năm 1827, nhà Nguyễn huy động lực lượng tấn công nghĩa quân, Phan Bá Vành bị bắt, khởi nghĩa thất bại. |
- Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Nông Văn Vân | 1833 - 1835 | - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc. - Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình. - Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, Nông Văn Vân chết trong rừng, khởi nghĩa bị dập tắt. |
|
13 | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Lê Văn Khôi | 1833-1835 | - Tháng 6 – 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái. - Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. - Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời. - Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt. |
|
14 | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | Cao Bá Quát | 1854 -1856 | - Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội. - Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh. - Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt. |
Các cuộc nổi dậy
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.
- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.
- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.
- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.
- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
Mục c, d
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.
- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.
- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.