Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Xét ABM và ACM
AB=AC , AM chung , BM=MC(Do M là trung điểm của BC)
ABM = ACM
BAM = CAM (1)
Mà AM nằm giữa AB và AC ( Do M nằm giữa B và C) (2)
Từ (1) và (2)
AM là tia phân giác của BAC
b,Xét BNC và DNC
NC chung , CB = CD
Góc BCN = DCN
Tam giác:BNC = DNC
Góc BNC = DCN
Mà BNC + DCN = 180
BNC = 90
CN vuông góc với BD
Bài 2:
Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có
AO chung
\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)
Do đó: ΔADO=ΔAEO
Suy ra: OD=OE
Bài 3:
Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
Suy ra: BE=CD
Ta có AB=\(\frac{1}{2}\) BC =>BC = 2 AB. Tam giác ABC vuông tại A nên
AB2 + AC2 = BC2
AB2+ AC2 =(2AB)
AB2+AC2 =4AB2
AC2 = 4AB2 -AB2
AC2 = 3AB2
=> AC = \(\sqrt{3}\)AB
a) xét tam giác ABD và tam giác ACD có
AB=AC,AD là cạnh chung góc BAD= góc DAC
vậy tam giác ABD=tam giác ACD(C.g.c)
Suy ra gócADB=gócADC=1/2BDC=1/2*180=90
Hay AD vuông góc với BC
tu ve hinh :
a, xet tamgiac MBA va tamgiac MDC co :
goc BMA = goc DMC (doi dinh)
BM = CM do M la trung diem cua BC (GT)
MA = MD (GT)
=> tamgiac MBA = tamgiac MDC (c - g - c)
=> AB = DC (dn)
tamgiac MBA = tamgiac MDC => goc CDM = goc MAB ma 2 goc nay slt
=> AB // CD (dh)
b, co tamgiac ABC vuong tai A => AB | AC (dn) ; AB // DC (cau a)
=> AC | DC (dl) => tamgiac ACD vuong tai C (dn)
tamgiac MBA = tamgiac MDC => AB = CD (dn)
goc BAC = goc DCA = 90o do tamgiac ABC vuong tai A va tamgiac DCA vuong tai C
xet tamgiac ACB va tamgiac CAD co AC chung
=> tamgiac ACB = tamgiac CAD (2cgv)
=> BC = AD (dn)
M la trung diem cua BC => M la trung diem cua AD => AM = AD/2 (tc)
=> AM = BC/2
Xét tam giác BAC (góc BAC = 90) và tam giác BAD (góc BAD = 90), ta có:
AB chung
AD = AC ( gt)
=> tam giác ABD = ABC
=> BD = BC ; DBA = ABC
Tương tự ta có : Tam giác MBD =MBC (c.g.c)
ta có : CABˆCAB^ + DABˆDAB^ = 18001800 ( 2 góc kề bù )
=> 900900 + DABˆDAB^ = 18001800
=> DABˆDAB^ = 900900
Xét △ABC và △ABD có:
AD = AC ( gt )
CABˆCAB^ = DABˆDAB^ = 900900
AB cạnh chung
=> △ABC = △ABD ( c-g-c )
=> DB = CB ; ABDˆABD^ = ABCˆABC^ <=> MBDˆMBD^ = MBCˆMBC^
b ) Xét △MBD và △MBC có :
MADˆMAD^ = MBCˆMBC^ ( cmt )
DB = DC ( cmt )
MB cạnh chung
=> △MBD = △MBC ( c-g-c ).
Tam giác ABC cân tại A
=> Góc ABC = góc ACB (hai góc kề một đáy)
Xét tam giác ABD có AB = AD (= AC)
=> Tam giác ABD cân tại A
=> Góc ABD = góc ADB (hai góc kề một đáy).
Vì góc ACB + góc ABC + góc ABD + góc ADB = 180 độ ( tổng ba góc trong tam giác DBC)
Do vậy góc DBC = 90 độ
Vậy tam giác BCD là tam giác vuông vì có góc DBC + 90 độ.
Tam giác ABC cân tại A
=> Góc ABC = góc ACB (hai góc kề một đáy)
Xét tam giác ABD có AB = AD (= AC)
=> Tam giác ABD cân tại A
=> Góc ABD = góc ADB (hai góc kề một đáy).
Vì góc ACB + góc ABC + góc ABD + góc ADB = 180 độ ( tổng ba góc trong tam giác DBC)
Do vậy góc DBC = 90 độ
=>tam giác BCD là tam giác vuông vì có góc DBC =90 độ.
a) Xét \(\Delta\)ABC có: BC > AC > AB ( vì 10 > 8 > 6)
=> \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)
Ta có: BC2 = AB2 + AC2 (vì 102 = 62 + 82)
=> \(\Delta ABC\)vuông tại A
=> \(\widehat{A}=90^0\)
Vậy \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)và \(\widehat{A}=90^0\).
Phần b) c) d) bạn tham khảo tại đây nhé : https://olm.vn/hoi-dap/question/1216956.html
a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆ADC có:
AC chung
AB = AD (gt)
⇒ ∆ABC = ∆ADC (hai cạnh góc vuông)
b) Do ∆ABC = ∆ADC (cmt)
⇒ ∠BCA = ∠DCA (hai góc tương ứng)
⇒ CA là tia phân giác của ∠BCD