Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào dung dịch chứ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2023

- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)

- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)

Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66

→ R là Zn (65 g/mol)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

24 tháng 9 2016

Gọi nAl=a; nR=b→ 27a+ Rb= 1,93. 
(Từ số mol H2 → R có PƯ với H2SO4). 
Al(0)→ Al(+3) +3 e 
a_____a______3a 
R(0)→ R(+x) +x e 
b_____b______xb 
R(0)→ R(+y) +y e 
b_____b______yb 
Giả thiết: nH2= 1,456/22,4= 0,065; nNO2= 3,36/22,4= 0,15 
2H(+1) +2e→ H2 
0,13___0,13__0,13 
N(+5) +1e→ N(+4) 
0,15___0,15__0,15 
ÁDĐLBT e: 
TN1: 3a+ xb= 0,13 
TN2: 3a+ yb= 0,15 
→ b= 0,02/(y-x) → y>x. 
Xét các TH x=2; y=3 và x=1; y=2 ta có: 
+ x=2; y=3→a=0,03; b=0,02 → R= 56 (Fe). 
+ x=1; y=2→a=11/300; b=0.02→ R=47 ( loại) 
Vậy chọn A.Fe

18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

8 tháng 2 2022

1)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

a. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

Lập tỷ lệ \(\frac{n_{Zn}}{1}\) và \(\frac{n_{HCl}}{2}\rightarrow\frac{0,1}{1}< \frac{0,5}{2}\)

Vậy sau phản ứng HCl còn dư nên tính theo số mol Zn

\(\rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)

\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

b. Sau phản ứng thì nhúng dung dịch vào quỳ tím, làm cho quỳ tím hoá đỏ bởi còn HCl dư

c. PTHH: \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)

Trước pứ:    0,3          0,2                                mol

pứ:               0,2          0,2                                mol

Sau pứ:        0,1           0,2                                mol

Vậy sau pứ thu được X gồm CuO dư và Cu

\(\rightarrow m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=0,1.80+0,2.64=20,8g\)

2)

Đặt \(a\left(g\right)=m_{Na}=m_{Fe}=m_{Al}\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\left(2\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)

Có \(\hept{\begin{cases}n_{Fe}=a/56mol\\n_{Al}=a/27mol\\n_{Na}=a/23mol\end{cases}}\)

Theo phương trình \(n_{H_2}\left(1\right)=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{a}{18}mol\)

\(n_{H_2}\left(2\right)=\frac{1}{2}n_{Na}=\frac{a}{46}mol\)

\(n_{H_2}\left(3\right)=n_{Fe}=\frac{a}{56}mol\)

\(\frac{a}{18}\approx0,056a\left(mol\right)\)

\(\frac{a}{46}\approx0,22a\left(mol\right)\)

\(\frac{a}{56}\approx0,018a\left(mol\right)\)

Xét \(0,018a< 0,22a< 0,056a\)

Vậy Al cho thể tích \(H_2\) là nhiều nhất.

9 tháng 2 2022

sao ngọc nam chưa nổi 1000 điểm mà được làm cộng tác viên rồi