​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà khôn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2023

trả lời nhanh giúp mik vs , mình đng cần gấp

 

10 tháng 3 2023

oke

Lớp: 5A...Câu 1. Đọc đoạn trích sau:PHIẾU TIẾNG VIỆTLuyện tập liên kết câu, viết đoạn đối thoạiTập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại A. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.​Cô giáo...
Đọc tiếp

Lớp: 5A...
Câu 1. Đọc đoạn trích sau:
PHIẾU TIẾNG VIỆT
Luyện tập liên kết câu, viết đoạn đối thoại
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại A. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ​Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.
​Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho Lan về chỗ ngồi.
​Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn lan nghèo lắm, mẹ lại bị bệnh. Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động. Cũng từ đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
​ ​ ​ ​ ​ ​ ​Nguyễn Thu Phương (Thanh Hóa)
Hãy thay thế từ ngữ lặp lại trong đoạn văn trên bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa. Câu 2. Tìm những từ ngữ dùng theo phép thay thế để liên kết câu trong các đoạn văn.
a. Từ đó oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê, vẫn không thắng nổi thần núi để cưới Mị Nương đành rút quân.
b. Khu vườn nhà Loan không rộng lắm. Nó chi bằng một cái sân nhỏ nhưng có bao nhiêu là cây.
Câu 3. Dùng từ ngữ thay thế cho các từ ngữ đi trước và đặt vào vị trí bỏ trống trong đoạn văn sau.
a. Ha-li-ma lấy chồng được 2 năm. Trước khi cưới, chồng.............là một ngưới dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây chỉ thấy .............cau có gắt gỏng. Không biết làm thế nào..............đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ.
b. Trời dần về chiều, trên cành cây, chú chim họa mi cố gắng hót vài bản nhạc cuối cùng trước khi bay về tổ. Tiếng hót của ........cứ bay cao, bay cao mãi.
Câu 4. Đọc đoạn trích sau:
Thời trẻ, Lép Tôn-xtôi hay có những hành động bột phát. Có lúc Tôn-xtôi tự mình leo
lên cây bằng một nửa mái tóc. Sau đó, Tôn-xtôi lại cạo sạch lông mày. Tôn-xtôi muốn tìm hiểu xem đối với những hành động như vậy, mọi người có phản ứng như thế nào. Có hôm, Tôn-xtôi muốn mình cũng được bay như chim. Thế là Tôn-xtôi trèo lên gác, chui qua cửa sổ lao xuống sân với đôi cánh tay dang rộng như cánh chim. Khi mọi người chạy đến, thấy Tôn-xtôi nằm ngất lịm ở giữa sân.
a. Tìm từ trùng lặp nhiều lần trong đoạn trích trên. Có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa không ?
b. Từ ngữ thay thế ở đây là từ ngữ nào? Ghi lại các từ thay thế từ trùng lặp bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa.
B. TẬP LÀM VĂN:
Câu 5. Viết một đoạn văn ngắn về đề tài em tự chọn. Trong đoạn văn đó có sử dụng phép thay
thế từ ngữ để liên kết câu. (Viết xong gạch dưới các từ ngữ dùng thay thế trong đoạn văn).
 
 Câu 6. Cho tình huống:
Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi
lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.

0
18 tháng 12 2022

giúp em với, em đang cần gấp

A. Chúng tôi chăm chú nghe cô giáo giảng bài.
B. Cả lớp ngồi im lặng nghe cô giáo phân công công việc.
C. Chúng tôi yên lặng, không một bạn nào nói chuyện riêng.

23 tháng 2 2022

Akhông có

Bim lặng

Cyên lặng =)

16 tháng 12 2021

a.rồi
b.với
c.mà
d.cùng

16 tháng 12 2021

giúp mình với nha

Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hộithoại sau:Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:- …...
Đọc tiếp

Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!
2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.
3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.
4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.
Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hội
thoại sau:
Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:
- … Bóng Đèn ơi! … hối hận lắm … phải làm gì để xin lỗi Quạt
Điện đây?
- … nghĩ thế nào thì làm như thế!
- … ơi, liệu … có tha thứ cho … không?
- Quạt Cọ không phải là người cố chấp … sẽ tha thứ cho …
- … cảm ơn … ạ!
( nó, cô, cậu ta, anh ấy, cậu ấy, tôi,cháu, chị ấy)
Bài 3: Thay những từ được gạch chân trong các câu sau bằng các đại từ để
tránh lỗi lặp từ trong câu.
1. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà Lan lại lau nhà tiếp.
…………………………………………………………………………………
2. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị Mai ghé cửa hàng mua một bó
hồng nhung.
…………………………………………………………………………………
3. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú chó được phản chiếu
trong gương.
…………………………………………………………………………………
4. Tôi thích chơi cờ vua. Em trai tôi cũng thích chơi cờ vua.
…………………………………………………………………………………
Bài 4: Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó
thay thế cho từ ngữ nào?
1. Buổi sáng, Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài
tập.
…………………………………………………………………………………
2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm
qua.
…………………………………………………………………………………
3. Lúa gạo hay vàng bạc đều rất quý. Thời gian cũng thế.
…………………………………………………………………………………
4. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh
nhật của bạn Hoa.
…………………………………………………………………………………
Bài 5: Đặt câu:
a. Đặt một câu có đại từ để xưng hô.
b. Đặt một câu có đại từ để thay thế.
Cứu mik ;-;

1
11 tháng 1 2022

Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1. Chúng ta
2. tôi 
3. Cô giáo, em
4. tôi

31 tháng 8 2021

a) nâng

b)cất

c)lấy

d)thuốc

31 tháng 8 2021

a) nâng

b) cất

c) lấy

d) thuốc

23 tháng 2 2022

A im lặng

Bchạy ra

Cđầu thú

Dcách =)

23 tháng 2 2022

im

phép

ngoài đầu thú

cách

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.- Em không thể nhận được!...
Đọc tiếp

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!

   Tôi nói, và cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, có một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

      Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.

     Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng nhân hậu,tận tụy.

                                                                                                                       (Xuân Lương)  

Câu5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?                                     

 

Viết câu trả lời của em:    

2
8 tháng 5 2022

giúp tui

 

 

 

8 tháng 5 2022

Máy mình lỗi rùi đéo thấy

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.- Em không thể nhận được!...
Đọc tiếp

            Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, giống như  một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

- Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu, thưa cô!

   Tôi nói, và cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “Hồi cô còn nhỏ, có một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

      Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.

     Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng nhân hậu,tận tụy.

                                                                                                                       (Xuân Lương)  

b.Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt?                    

b. Vì bạn ấy không có tiền

c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt.

d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?                 

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.

b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.

c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyển tiếp món quà cho người khác.

d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.

Câu 3: Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào?                                

a. Cô là người quan tâm đến học sinh.

b. Cô rất giỏi về y học.

c. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt.

d. Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm.

Câu 4: Câu nào sau đây là câu ghép:                                                    

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.

c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.

d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?                                        

Viết câu trả lời của em:   

Câu 6: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ :

điều kiện- kết quả  hoặc  giả thiết - kết quả.                              

          Hễ chủ nhật này trời đẹp .............................................................................................

 

Câu 7: Xác định các thành phần trong câu sau:                                    

           Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác .

Trạng ngữ:...................................................................................................................

Chủ ngữ:......................................................................................................................

             ............................................................................................................................

Câu 8: Câu “Út có dám rải truyền đơn không?”

A.

Câu hỏi.

B.

Câu cầu khiến.

C.

Câu cảm.

D.

Câu kể.

Câu 9:  Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.            

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.

 

Câu 10:Viết 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng: đâu - đấy.  Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt.

………./…………

 

 

2
8 tháng 5 2022

dài thế 

8 tháng 5 2022

ko làm được nó hoi lóa