Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều Gúp-ta được coi là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất vì: ... Đến thế kỉ IV, Ấn Độ được thống nhất lại dưới vương triều Gúp-ta. – Thời kì này là thời kì phục hưng và phát triển của Ấn Độ về cả kinh tế, xã hội và văn hóa.
HT
Lời giải:
Điểm giống nhau cơ bản giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn là đều là những vương triều Hồi giáo ngoại tộc (tức do người nước ngoài xâm chiếm, đặt ách cai trị ở Ấn Độ)
+ Vương triều Hồi giáo Đê-li do người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn và lập nên.
+ Vương triều Mô-gôn do người Mông cổ lật đổ vương triều Đê-li và lập nên.
Đáp án cần chọn là: C
GIỐNG NHAU:
-cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
-tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
-áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ->sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ
KHÁC NHAU:
*HỒI GIÁO ĐÊ-LI:
-năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm ẤN ĐỘ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI
-chính sách cai trị:
+truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại
+tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo
+văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào ẤN ĐỘ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô ĐÊ-LI thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới
*ẤN ĐỘ MÔGÔN:
-vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ)đến xâm chiếm ẤN ĐỘ lập ra vương triều MOGÔN(1526-1707)
-chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng ẤN ĐỘ hóa,xây dựng đất nước,đưa ẤN ĐỘ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua A-CƠ-BA(1556-1605)
+xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc
+xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc
+đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường
+khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
Sự ra đời của các vương triều : Gúp - ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn
*Vương triều Gúp-ta:
-Người sáng lập: San đra Gúp ta
-Ra đời năm 319 Vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á
*Vương triều Hồi giáo Đê-li
-Do người Tuốc theo Hồi Giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc
-Năm 1256, vương triều kết thúc
*Vương triều Mô-gôn
-Do người Mông Cổ (theo Hồi Giáo) sáng lập năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li
-Giữa thế kỉ 19, bị để quốc Anh xâm lược và lật đổ
Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
*Chính trị
-Bộ máy quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối giúp cho vua, quan lại, quý tộc và tướng lĩnh
-Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc tình hình chính trị thường bất ổn
-Chính sách cai trị của từng vương triều:
+Gúp ta: Mở rộng và thống nhất lãnh thổ Ấn Độ
+Hồi Gi áo Đê-li: Xác lập sự thống trị của người Hồi Giáo, phân biệt sắc tộc giữa người theo Hồi Giáo và người Ấn Độ giáo
+Mô gôn:Thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc
*Kinh tế
-Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ, cư dân trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm
-Thủ công nghiệp sản phẩm phong phí, tinh xảo: Dệt tơ lụa, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền
-Thương nghiệp mở rộng trao đổi buôn báo thông qua con đường tơ lụa, các thành thị bến cảng xuất hiện
*Xã hội
-Chia thành 4 đẳng cấp:
+Đẳng cấp 1: Bao gồm quý tốc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ,..
+Đẳng cấp 2: Bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân
+Đẳng cấp 3: Bao gồm tiện dân và nô lệ
+Đẳng cấp 4: Bao gồm những người nằm ngoài đẳng cấp
- Giống: đều do người nước ngoài đến cai trị ấn độ
- Khác : vương triều hồi giáo Đê-li áp đặt tôn giáo,phân biệt đối xử...nên thời gian tồn tại ngắn vương triều Gúp- ta thi hành nhiều chính sách tiến bộ ,đặc biệt là dưới thời hoàng đế A-cơ-ba nên kinh tế ấn độ phát triển mạnh mẽ.tuy nhiên, đến thời con cháu của A-cơ-ba là Sa-gia-han và....(mình quên tên rồi) thì không còn được lòng dân như trước.kết quả là đến thời của Ao-reng-dép,vị vua cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn độ,thực dân Anh đã xâm chiếm toàn bộ nước ấn
Cả hai triều đại này đều có một số điểm tương đồng nhau:
Sự phát triển văn hóa và khoa học: Cả Vương triều Mô-gôn và triều đại nhà Đường đều đạt được sự phát triển văn hóa và khoa học đáng kể. Nhà Đường nổi tiếng với việc phát minh ra bản đồ địa lý, máy biến động, và phát triển nghệ thuật thư pháp. Vương triều Mô-gôn cũng có những đóng góp lớn trong nghệ thuật, kiến trúc và khoa học.
Hệ thống quản lý chính quyền: Cả hai triều đại này đều có hệ thống quản lý chính quyền mạnh mẽ và hiệu quả. Nhà Đường áp dụng hệ thống kỳ vọng (Mandarin) và hệ thống kỳ vọng công sự (Civil Service Examination) để chọn ra các quan lại tài ba. Vương triều Mô-gôn cũng có hệ thống quản lý chính quyền phức tạp và hệ thống thuế quan hiệu quả.
Sự đa dạng văn hóa: Cả hai triều đại này đều đa dạng về văn hóa và tôn giáo. Nhà Đường chấp nhận và phát triển nhiều tôn giáo khác nhau như Phật giáo, Đạo giáo và Kitô giáo. Vương triều Mô-gôn cũng đa dạng về văn hóa và tôn giáo, với sự kết hợp giữa Hồi giáo và các tôn giáo truyền thống Ấn Độ.
Sự phát triển kinh tế: Cả hai triều đại này đều có sự phát triển kinh tế mạnh mẽ. Nhà Đường phát triển nền kinh tế thương mại và đường sá, đặc biệt là Đường Tơ lụa. Vương triều Mô-gôn cũng phát triển kinh tế mạnh mẽ, với nền kinh tế nông nghiệp phát triển và thương mại phát triển.
Sự phát triển kiến trúc: Cả hai triều đại này đều có những đóng góp lớn trong kiến trúc. Nhà Đường nổi tiếng với các khu phố cổ và kiến trúc lăng quan. Vương triều Mô-gôn cũng có những kiến trúc nổi tiếng như Taj Mahal và các khu phố cổ.