Trình bày thí nghiệm axit tác dụng với kim loại kẽm. Nêu hiện tượng giải thích và viế...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric

Zn+HCl->ZnCl2+H2

=>Zn tan có khí thoát ra

b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng

H2+CuO-to>Cu+H2O

=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ

c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước

2Na+2H2O->2NaOH+H2

=>Na tan có khí thoát ra

d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống 

CaO+H2O->Ca(OH)2

=> CaO tan , có nhiệt độ cao

10 tháng 3 2016

a)

\(Zn+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2\)

\(2Al+3H2SO4\rightarrow Al2\left(SO4\right)3+3H2\)

\(Fe+H2SO4\rightarrow FeSO4+H2\)

b) giải sử khối KL cùng là \(m\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Zn}=\frac{m}{65}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{65}\)

\(\Rightarrow n_{Al}=\frac{m}{27}\Rightarrow n_{H_2}=1,5.\frac{m}{27}\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{m}{56}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{56}\)

\(\Rightarrow Al\)

c) Giả sử : \(n_{H_2}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_{Zn}=0,15mol\Rightarrow m=9,75g\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\Rightarrow m=2,7g\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15mol\Rightarrow m=8,4g\)

\(\Rightarrow Al\)

9 tháng 1 2022

a. \(PTHH:\left\{{}\begin{matrix}2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\\2KMnO_4\overset{t^o}{--->}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\end{matrix}\right.\)

b. \(2H_2O\overset{tia.lửa.điện}{--->}2H_2\uparrow+O_2\uparrow\)

c. \(PTHH:\left\{{}\begin{matrix}S+O_2\overset{t^o}{--->}SO_2\\4P+5O_2\overset{t^o}{--->}2P_2O_5\end{matrix}\right._{ }}\)

24 tháng 3 2022

a)

H2+CuO-to->Cu+H2O

-> chất rẳn từ màu đen sang đỏ 

b)

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

->kẽm tan , có bọt khí thoát ra

12 tháng 6 2017

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

9 tháng 5 2021

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b) Sửa đề : 6,5 $\to$ 5,6

n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)

n HNO3 = 0,3.2 = 0,6(mol)

Fe + 4HNO3 $\to$ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Ta thấy : n Fe /1 = 0,1 < n HNO3 /4 = 0,15 nên HNO3 dư

Theo PTHH : n HNO3 pư = 4n Fe = 0,4(mol)

=> m HNO3 dư = (0,6 - 0,4).63 = 12,6 gam

c)

Kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí , dung dịch chuyển từ nâu đỏ sang không màu

$3Zn + 8HNO_3 \to 3Zn(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$

$Zn + 2Fe(NO_3)_3 \to Zn(NO_3)_2 + 2Fe(NO_3)_2$

4 tháng 5 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH :

 a,                        \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Trc p/u :               0,4     0,5            

p/u:                      0,25    0,5         0,25      0,25

sau p/u :             0,15       0            0,25       0,25 

b, ----> sau p/ư ; Zn dư 

\(m_{Zndư}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)

 

4 tháng 5 2023

PTHH :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Từ PTHH ta có , 1 mol Al sẽ cho ra 1,5 mol H2 

1 mol Fe sẽ cho ra 1 mol H2 

Mà Al lại có Khối lượng mol nhỏ hơn Fe 

Vậy , nếu cho cùng 1 khối lượng 2 kim loại trên thì Al sẽ cho ra nhiều H2 hơn 

15 tháng 12 2021

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Tỉ lệ số nguyên tử Zn : số phân tử HCl : số phân tử ZnCl2 : số phân tử H2 = 1 : 2 : 1 : 1 

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

\(m_{H_2}=13+14.6-27.2=0.4\left(g\right)\)

15 tháng 12 2021

- Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

- Tỉ lệ Zn : HCl : ZnCl2 : H2 = 1:2:1:1

- Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

=> \(m_{H_2}=13+14,6-27,2=0,4\left(g\right)\)