Chứng minh rằng với số tự nhiên n > 2 thì  
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

\(\dfrac{n+5}{n+1}n+1n+5​\)

23 tháng 7 2018

\($\dfrac{15} {17}\)

17 tháng 8 2016

b, 155+156= 155+155. 15 = 155. ( 15+1)=155. 16

vì 16 chia hết cho 16 hên 155+156 chia hết cho 16

a, 2006 chia hết cho 2 nên 2006n chia hết cho 2 và 2 chia hết cho 2 nên 2006n +2 chia hết cho 2

 

5.a)Tính A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53; B = -377 - (98-277); C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7 . 3 - 0,17 : 0,1 D = \(2\dfrac{3}{4}\) . (-0,4) - \(1\dfrac{3}{5}\) . 2,75 + (-1,2) : \(\dfrac{4}{11}\) E = \(\dfrac{\left(2^3.5.7\right).\left(5^2.7^3\right)}{\left(2.5.7^2\right)^2}\) b) Chia đều 50 chiếc kẹo cho tất cả h/s lớp 6C, mỗi em được số kẹo là một số tự nhiên thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu h/s? c) Một ca nô xuôi một khúc...
Đọc tiếp

5.a)Tính

A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53;

B = -377 - (98-277);

C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7 . 3 - 0,17 : 0,1

D = \(2\dfrac{3}{4}\) . (-0,4) - \(1\dfrac{3}{5}\) . 2,75 + (-1,2) : \(\dfrac{4}{11}\)

E = \(\dfrac{\left(2^3.5.7\right).\left(5^2.7^3\right)}{\left(2.5.7^2\right)^2}\)

b) Chia đều 50 chiếc kẹo cho tất cả h/s lớp 6C, mỗi em được số kẹo là một số tự nhiên thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu h/s?

c) Một ca nô xuôi một khúc sông hết 3 giờ và ngược khúc sông đó hết 5 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 3km/h. Tính chiều dài khúc sông đó.

6.a)Tính

A = \(1\dfrac{13}{15}\) . \(\left(0,5\right)^2\) . 3 + \(\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right)\) : \(1\dfrac{23}{24}\)

B = \(\dfrac{\left(\dfrac{11^2}{200}+0,415\right):0,01}{\dfrac{1}{12}-37,25+3\dfrac{1}{6}}\)

b)Tìm x, biết

* \(\dfrac{-9}{46}-4\dfrac{1}{23}:\left(3\dfrac{1}{4}-x:\dfrac{3}{5}\right)\)\(+2\dfrac{8}{23}=1\)

* \(\left(6\dfrac{2}{7}.x+\dfrac{3}{7}\right):2\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=-1\)

* \(5\dfrac{8}{17}:x+\left(-\dfrac{1}{17}\right):x+3\dfrac{1}{17}:17\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{17}\)

*\(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{4.10}+...+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{6}{19}\)

c) Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Biết rằng để chảy được nửa bể, một mình vòi A phải mất 4 giờ 30 phút còn một mình vòi B chỉ chảy mất 2 giờ 15 phút. Hỏi cả vòi cùng chảy vào bể đó thì sau bao lâu bể sẽ đầy?

d) So sánh hai biểu thức A và B, biết rằng:

A \(\dfrac{2012}{2013}\dfrac{2013}{2014}\)và B= \(\dfrac{2012+2013}{2013+2014}\)

MK ĐG CẦN GẤp

C815

7
29 tháng 4 2017

5a)

\(A=27+46+79+34+53\\ =27+46+20+20+39+34+53\\ =\left(27+53+20\right)+\left(46+34+20\right)+39\\ =100+100+39\\ =200+39\\ =239\)

\(B=\left(-377\right)-\left(98-277\right)\\ =\left(-377\right)-98+277\\ =\left[\left(-377\right)+277\right]-98\\ =\left(-100\right)-98\\ =-198\)

\(C=\left(-1,7\right)\cdot2,3+1,7\cdot\left(-3,7\right)-1,7\cdot3-0,17:0,1\\ =\left(-1,7\right)\cdot2,3+1,7\cdot\left(-3,7\right)-1,7\cdot3-1,7\\ =\left(-1,7\right)\cdot\left(2,3+3,7+3+1\right)\\ =\left(-1,7\right)\cdot10\\ =-17\)

\(D=2\dfrac{3}{4}\cdot\left(-0,4\right)-1\dfrac{3}{5}\cdot2,75+\left(-1,2\right):\dfrac{4}{11}\\ =\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-2}{5}-\dfrac{8}{5}\cdot\dfrac{11}{4}+\dfrac{-6}{5}:\dfrac{4}{11}\\ =\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-2}{5}-\dfrac{8}{5}\cdot\dfrac{11}{4}+\dfrac{-6}{5}\cdot\dfrac{11}{4}\\ =\dfrac{11}{4}\cdot\left(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{8}{5}+\dfrac{-6}{5}\right)\\ =\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{-16}{5}\\ =\dfrac{-44}{5}\)

\(E=\dfrac{\left(2^3\cdot5\cdot7\right)\cdot\left(5^2\cdot7^3\right)}{\left(2\cdot5\cdot7^2\right)^2}\\ =\dfrac{2^3\cdot5^3\cdot7^4}{2^2\cdot5^2\cdot7^4}\\ =2\cdot5\cdot1\\ =10\)

30 tháng 4 2017

6a)

\(A=1\dfrac{13}{15}\cdot\left(0,5\right)^2\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\\ =\dfrac{28}{15}\cdot\left(0,5\right)^2\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{79}{60}\right):\dfrac{47}{24}\\ =\dfrac{28}{15}\cdot\left(0,5\right)^2\cdot3+\dfrac{-47}{60}:\dfrac{47}{24}\\ =\dfrac{28}{15}\cdot0,25\cdot3+\dfrac{-47}{60}\cdot\dfrac{24}{47}\\ =\dfrac{7}{15}\cdot3+\dfrac{-2}{5}\\ =\dfrac{7}{5}+\dfrac{-2}{5}\\ =\dfrac{5}{5}\\ =1\)

\(B=\dfrac{\left(\dfrac{11^2}{200}+0,415\right):0,01}{\dfrac{1}{12}-37,25+3\dfrac{1}{6}}\\ =\dfrac{\left(\dfrac{11^2}{200}+\dfrac{83}{200}\right):\dfrac{1}{100}}{\dfrac{1}{12}-\dfrac{149}{4}+\dfrac{19}{6}}\\ =\dfrac{\left(\dfrac{121}{200}+\dfrac{83}{200}\right)\cdot100}{\dfrac{1}{12}-\dfrac{447}{12}+\dfrac{38}{12}}\\ =\dfrac{\dfrac{102}{100}\cdot100}{\dfrac{-408}{12}}\\ =\dfrac{102}{-34}\\ =-3\)

10 tháng 7 2021

Trả lời:

\(2\frac{1}{6}:\left(5\frac{7}{9}\right)=\frac{13}{6}:\frac{52}{9}=\frac{13}{6}.\frac{9}{52}=\frac{3}{8}=3:8\)

Vậy ...

giải : Ta có :
an = n(n + 1) (n + 2) (n + 3) + 1
= (n2
 + 3n) (n2
 + 3n + 2) + 1
= (n2
 + 3n)2
 + 2(n2
 + 3n) + 1
= (n2
 + 3n + 1)2
Với n là số tự nhiên thì n2
 + 3n + 1 cũng là số tự nhiên, theo định nghĩa, an là số chính phương.

22 tháng 4 2018

Bài toán 1 : Chứng minh : Với mọi số tự nhiên n thì 
an = n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1 là số chính phương.

Lời giải : Ta có :
an = n(n + 1) (n + 2) (n + 3) + 1

= (n2 + 3n) (n2 + 3n + 2) + 1

= (n2 + 3n)2 + 2(n2 + 3n) + 1

= (n2 + 3n + 1)2

Với n là số tự nhiên thì n2 + 3n + 1 cũng là số tự nhiên, theo định nghĩa, an là số chính phương.

CHÚC BẠN HỌC TỐT MÔN TOÁN NHÁ!!! vÀ CÁC MÔN KHÁC NỮA!!! ( Nếu thấy câu trl của mk đúng thì cho mk 1 k nhak m.n) Thanks!!!vui