Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình biết thì có thể là một hoặc cả 3 nguyên nhân sau:
- Để cổ vũ tình thần quân đội, bộ sậu Đức quốc xã đưa ra "phát hiện" người Đức là loại người thông minh, toàn diện nhất sẽ thống trị thế giới, để đạt được điều đó họ cần tiêu diệt những giống người khác. Và trước tiên họ nghĩ đến người Do Thái vì họ ít có khả năng kháng cự nhất (?)
- Hitler bị lây bệnh giang mai từ một ả điếm người Do Thái (??)
- Mẹ vợ Hitler là người Do Thái
6.
Nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng:
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân khó khăn, Nga hoàng tham gia chiến tranh TG thứ I.
- Nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 2 lật đổ Nga, nhưng sau khi Nga hoàng bị lật đổ nước Nga tồn tại 2 chính quyền.
- Chính phủ tư sản vẫn theo đuổi chiến tranh TG thứ I, Lê Nin lãn đạo nhân dân Nga tiến hành cách mạng tháng 10 để lật đổ chính phủ tư sản.
------>nên năm 1917 nước Nga có 2 cuộc cách mạng.
Ý nghĩa LS cách mạng tháng 10:
- Đối với nước Nga:
+ Làm thay đổi vận mệnh của nước Nga, đưa người lao đọng lên nắm chính quyền.
+Xây dựng chế độ mới XH-CN.
- Đối với TG:
+ Để lại bài học quý báo cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Cổ vũ các dân tộc thuộc địa ở châu Á, châu Phi.
c4 trong sách lịch sử 8 trang 37
chắn chắc luôn thầy mink bảo đó
1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :
- Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới
- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến
1.Cuộc chiến tranh (1914-1918) là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất vì :
- Quy mô của cuộc chiến tranh này không chỉ dừng lại ở một nước, một khu vực mà lan ra toàn thế giới
- Cuộc chiến tranh đã lôi kéo hơn 30 nước vào cuộc chiến, gây hậu quả khác nhau đến tất cả các nước trên thế giới, kể các nước trung lập, các bên tham chiến
-Vì nhận thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Hít-Le quyết định tấn công các nước Châu Âu trước.
-Nguyên nhân sâu xa: là do những mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm gay gắt.
-Nguyên nhân trực tiếp: Hình thành hai khối đối địch: khối phát xít gồm Đức-Italia-Nhật Bản và khối Anh-Pháp-Mĩ.
Các nước lớn có trách nhiệm ngăn những cuộc chiến tranh và tránh những cuộc chiến tranh đó lan đến các nước nhỏ.
-Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đc tiến hành từ thời gian nào ?
Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:
Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa
Chúc bạn học giỏi
Các nước Đông Nam Á:Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mianma,Malayxia, Xingapo, Inđônêxia, Philippin, Bru nây, Đông Ti-mo.
Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì:
Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.
Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.
Người Do Thái là đại diện của những điều mà Hitler khiếp sợ hay coi thường như: ý muốn thống trị thế giới, tư tưởng hiện đại trong nghệ thuật, quan điểm chống chủ nghĩa dân tộc trong báo chí và các sản phẩm gợi dục. Hitler cũng có thể cho rằng, người Do Thái là nguyên nhân gây ra cuộc đại suy thoái kinh tế ở Đức
Hitler sát hại người Do Thái vì ông ta và Đảng Quốc xã theo đuổi một hệ tư tưởng cực đoan dựa trên thuyết chủng tộc ưu việt, coi người Do Thái là mối đe dọa lớn đối với sự thuần khiết và sức mạnh của chủng tộc Aryan. Hitler đổ lỗi cho người Do Thái về nhiều vấn đề xã hội, kinh tế và chính trị mà nước Đức phải đối mặt sau Thế chiến I. Từ đó, ông ta tiến hành Holocaust, một cuộc diệt chủng hệ thống nhằm tiêu diệt toàn bộ dân tộc Do Thái.