Thả một miếng thép 5 kg đang ở nhiệt độ ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.- Nhận xét về...
Đọc tiếp

Thí nghiệm ở hình 5.6 cho phép nghiệm lại kết quả tổng hợp hai lực F1, F2 vuông góc với nhau và có độ lớn tương ứng theo tỉ lệ 4 : 3 (như ví dụ với quả cầu lông nói trên). Trong thí nghiệm này, lực kéo F1 tạo với dây treo 4 quả cân và lực kéo F2 tạo với dây treo 3 quả cân đã giữ cho chùm 5 quả cân không rơi.

- Hãy biểu diễn các lực thành phần F1, F2 trong thí nghiệm.

- Nhận xét về liên hệ giữa hợp lực F của hai lực F1, F2 với trọng lực của chùm 5 quả cân. Từ đó, thảo luận đề xuất phương án xác định hợp lực F.

- Tiến hành thí nghiệm để xác định hợp lực F. Kết quả thực hiện được ghi theo mẫu sau:

F1

F2

Góc giữa lực F1 và lực F2

Phương, chiều của lực F

F

?

?

?

?

?

- So sánh kết quả thu được qua thí nghiệm với kết quả tính ở trên và rút ra quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy vuông góc.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

18 tháng 5 2022

Tóm tắt :

Thép                                          Nước

m1 = 5kg                                 V2 = 3 lít = m2 = 3 kg

t1 = 345oC                                t2 = 30oC

t2 = 30oC                                  c2 = 4200 J/kg.K

c1 = 460 J/kg.K                         t1 = ?

Giải

Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=5.460.\left(345-30\right)=724500\left(J\right)\)

Ta có : Qtỏa = Qthu

\(\Rightarrow m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=724500\left(J\right)\\ \Rightarrow\Delta t=\dfrac{724500:4200}{3}=57,5^oC\\ \Rightarrow-t_1=30-57,5\\ \Rightarrow t_1=27,5^oC\)

16 tháng 7 2021

kb nha

- Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo \(\overrightarrow{F}\), lực ma sát\(\overrightarrow{F_{ms}}\), trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực \(\overrightarrow{N}\)

- Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.

- Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

- Chiếu (1) lên trục Ox, Oy ta được:

\(\hept{\begin{cases}F-F_{ms}=m.a\\-P+N=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{F-F_{ms}}{m}\\P=N\end{cases}}}\)

Có: \(F_{ms=\mu_t.N=\mu_t.P=\mu_t.mg}\)

→ Gia tốc chuyển động của vật: \(a=\frac{F-F_{ms}}{m}=\frac{F-\mu_t.mg}{m}\)

Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: \(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{2.12}=\frac{s}{24}\)

Thời gian đi nửa đoạn đường cuối: \(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{2.20}=\frac{s}{40}\)

Tốc độ trung bình: \(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2}=\frac{15.s}{s}=15\)(km/h)

20 tháng 1 2022

45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:

       V1 = 45. 125 cm3 = 5625 cm3

        P1 = 105 Pa

20 tháng 1 2022

Sai cách làm

DD
12 tháng 7 2021

\(v_0=18km/h=\frac{18}{3,6}m/s=5m/s\).

Quãng đường vật đi được trong \(5s\)đầu là: 

\(S_5=v_0.5+\frac{1}{2}a.5^2\)

Quãng đường vật đi được trong \(4s\)đầu là: 

\(S_4=v_0.4+\frac{1}{2}a.4^2\)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ \(5\)là: 

\(S_5-S_4=v_0+\frac{9}{2}a=5+\frac{9}{2}a=5,45\)

\(\Leftrightarrow a=0,1m/s^2\).

Quãng đường vật đi được sau \(10s\)là: 

\(S_{10}=v_0.10+\frac{1}{2}a.10^2=5.10+\frac{1}{2}.0,1.10^2=55\left(m\right)\)