Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A, \(\dfrac{7}{9}\) = \(\dfrac{7\cdot5}{9\cdot5}\) = \(\dfrac{35}{45}\) \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{3\cdot9}{5\cdot9}\) = \(\dfrac{27}{45}\)
Vậy \(\dfrac{7}{9}\) > \(\dfrac{3}{5}\)
B, \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{3\cdot6}{4\cdot6}\) = \(\dfrac{18}{24}\) \(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{5\cdot4}{6\cdot4}\) = \(\dfrac{20}{24}\)
Vậy \(\dfrac{3}{4}\) < \(\dfrac{5}{6}\)
C, \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1\cdot3}{4\cdot3}\) = \(\dfrac{3}{12}\) \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\cdot4}{3\cdot4}\) = \(\dfrac{8}{12}\)
Vậy \(\dfrac{1}{4}\) < \(\dfrac{2}{3}\)
D, \(\dfrac{8}{9}\) = \(\dfrac{8\cdot2}{9\cdot2}\) = \(\dfrac{16}{18}\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1\cdot9}{2\cdot9}\) = \(\dfrac{9}{18}\)
Vậy \(\dfrac{8}{9}\) > \(\dfrac{1}{2}\)
\(\cdot\) là dấu nhân
Ta có : 17+x/25-x=3/4
Nhận xét: khi ta thêm ở tử số một số tự nhiên x và bớt ở mẫu số một số tự nhiên x thì tổng của tử số và mẫu số sẽ không thay đổi. Vậy tổng của tử số và mẫu số là:
17+25=42
theo đề bài, ta có sơ đồ sau:
Tử số mới: |-------|-------|-------|
}42
mẫu số mới: |-------|-------|-------|-------|
Tổng số phần bằng nhau là:
3+4=7( phần)
tử số mới là:
(42:7)x3= 18
mẫu số mới là,
(42:7)x4= 24
số tự nhiên x là:
18-17=1
Vậy số tự nhiên x là 1.
Ta có:\(\frac{2}{3}=\frac{2.4}{3.4}=\frac{8}{12}\) và giữ nguyên\(\frac{5}{12}\)
\(\frac{3}{5}=\frac{24}{40};\frac{3}{8}=\frac{15}{40};\frac{3}{10}=\frac{12}{40};\frac{3}{2}=\frac{60}{40}\)
\(\frac{3}{5}=\frac{3\times8}{5\times8}=\frac{24}{40}\)
\(\frac{3}{8}=\frac{3\times5}{8\times5}=\frac{15}{40}\)
\(\frac{3}{10}=\frac{3\times4}{10\times4}=\frac{12}{40}\)
\(\frac{3}{2}=\frac{3\times20}{2\times20}=\frac{60}{40}\)
TL
\(MSC:72\)
\(\frac{1}{9}=\frac{8}{72}\) \(\frac{1}{6}=\frac{12}{72}\) \(\frac{3}{8}=\frac{27}{72}\)
HT
1/9 = 8/72
1/6 = 12/72
3/8 = 27 / 72