Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam
Gọi nAl=a mol
nMg=b mol
=>nH2=1,5a+b=1,68/22,4=0,075 mol
mhh cr=mAl+mMg=27a+24b=1,5
=>a=1/3 và b=0,025 mol
=>mAl=0,9gam
=>%mAl=0,9/1,5.100%=60% chọn A
Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y
pthh 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
x 1,5 x
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
y y
27x + 24y =1,5
ta có hệ phương trình
1,.5x + y =1,68/ 22,4
giải hệ phương trình ta được x= 1/30 , y= 0,025
----> m Al = 1/30 . 27= 0,9 (g)
do Cu không tác dụng với HCL , AL thì tác dụng với HCL
nên ta có AL +3HCL \(\rightarrow\)ALCL3 +\(\frac{3}{2}\)H2
số mol của khí =0,15
=>số mol của AL =\(0.15\div\frac{3}{2}\)
phần trăm của AL= \(\frac{\left(0.15\div\frac{3}{2}\right)\times27}{5}\times100\)=54%
n H2 = 3,36/ 22,4 =0,15 mol
vì cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư thì Cu ko t/ d nên khí H2 thoát ra là của Al phản ứng :
pthh: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
theo pthh n Al = 2/3 n H2 = 2/3. 0,15 = 0,1 mol
---> %m Al=((0,1 .27)/5) . 100 =54%
Số mol HCl = 3 . \(\dfrac{100}{1000}\) = 0,3 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và ZnO
a) Các phương trinh hóa học:
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x 2x x (mol)
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
Phản ứng: y 2y y (mol)
b) Từ khối lượng của hỗn hợp và số mol HCl, ta lập hệ phương trình.
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+81y=12,1\\2x+2y=0,3\end{matrix}\right.\)
Giải (1)(2) ta được x = 0,05 mol = số mol CuO; y = 0,1 mol = số mol ZnO
%CuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{hh}}\) . 100% = \(\dfrac{0,05\times80\times100}{12,1}\) = 33%
c) Vì CuO và ZnO phản ứng với H2SO4 theo cùng tỉ lệ mol, nên có thể coi hai oxit như một oxit có công thức chung là MO với số mol = x + y = 0,15 mol
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O
Phản ứng: 0,15 0,15 0,15 (mol)
m H2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 g
m dd H2SO4 20% = \(\dfrac{14,7\times100}{20}\) = 73,5 g
bạn ơi hỗn hợp CuO và ZnO là 12,2g chứ ko phải 12,1g đâu bạn
+nHCl(đầu)=1*0.5=0.5(mol)
+nCO2=6.72/22.4=0.3(mol)
X2CO3+2HCl=>2XCl+H2O+CO2
x----------->2x----->2x------>x--->x(m...
MHCO3+HCl=>MCl+H2O+CO2
y---------->y------>y----->y---->y(mol...
_Sau phản ứng còn dư dd axit được trung hòa bởi dd NaOH:
nNaOH=2*0.05=0.1(mol)
NaOH+HCl=>NaCl+H2O
0.1---->0.1(mol)
=>nHCl dư=0.1(mol)
=>nHClpư=0.5-0.1=0.4(mol)
Gọi x,y là số mol của X2CO3 và XHCO3:
x+y=0.3
2x+y=0.4
<=>x=0.1,y=0.2
=>m(X2CO3)=0.1(2X+60)g
=>m(XHCO3)=0.2(X+61)g
=>m=m(X2CO3)+m(XHCO3)=27.4
<=>0.2X+0.2X+9.2
<=>X=23(nhận)
Vậy X là Natri(Na)
PTHH:
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{MgO}\\y\left(mol\right)=n_{Al_2O_3}\end{cases}}\)
\(\rightarrow n_{MgCl_2}=x\) và \(n_{AlCl_3}=2y\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}40x+102y=12,2\\95x+133,5.2y=31,45\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,05mol\\y=0,1mol\end{cases}}\)
Theo phương trình: \(n_{HCl}=n_{NaOH}=0,02.2=0,04mol\)
\(\rightarrow\text{Σ}n_{HCl}=2x+6y+0,04=0,1+0,6+0,04=0,74mol\)
\(\rightarrow m_{HCl\left(bđ\right)}=0,74.36,5=27,01g\)