Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2022

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b) Theo PTHH : $n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$

c) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,3}{0,05} = 6M$

d) $2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$

$n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,25(mol)$

$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25.98}{20\%} = 122,5(gam)$

$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{122,5}{1,14} = 107,5(ml)$

1 tháng 5 2017

a) Số mol khí H2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

a) Phương trình phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Phản ứng 0,15 0,3 0,15 ← 0,15 (mol)

b) Khối lượng sắt đã phản ứng:

mFe = 0,15 . 56 = 8,4 g

c) Số mol HCl phản ứng:

nHCl = 0,3 mol; 50 ml = 0,05 lít

Nồng độ mol của dung dịch HCl: CM,HCl = \(\dfrac{0,3}{0,05}\) = 6M

18 tháng 9 2017

a) 3Fe + 6HCL -> 2FeCl3 + 3H2

3 6 2 3 ( mol)

0,15 0,3 0,1 0,15 (mol)

Đổi 50ml = 0,05l

b) nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{3,36}{22,4}\)=0,15 (mol)

mFe= n.M = 0,15 . 56 = 8,4 (g)

c) CM HCL = \(\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}\)=\(\dfrac{0,3}{0,05}\)= 6 (mol/l)

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 7 2017

a) PTHH: Na2O + H20 -> 2NaOH
số mol Na20 = 0,25 (mol)
=> số mol NaOH = 0,5 mol.
Nôngd độ mol NaOH = 0,5 / 0,5 = 1 M
b) PTHH: H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
số mol H2SO4 = 1/2 số mol NaOH = 0,25 mol
C% H2SO4 = mH2SO4 / m ddH2SO4 . 100%
=> m ddH2SO4= 122,5 g
D=m/V => V= 107,5 ml

19 tháng 10 2016

ch4 và so2.

theo đề Mmox=32x,MRhy=4y--->32X=16Y--->2X=Y.hợp chất dạng mox có Xmax=3(so3)kẻ bảng cho x chạy từ 1 đến 3 thì có X=2 thì tòm ra được là so2(64=32*2)---.y=4-->ch4

19 tháng 10 2016

cách giải này khó hiểu lắm ... các bn nếu có cách khác dễ hiểu hơn thì đăng lên dùmleuleu

Theo đề bài ta có : ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)

nFe = 1,68/56 = 0,03 mol

a) Ta có PTHH :

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

0,1mol......0,05mol

=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)

3 tháng 10 2021

Gọi a là số mol của lá nhôm tham gia p/ứ:

PTHH:

2Al + 3 CuSO4 \(\rightarrow\)Al(SO4)3 + 3 Cu

a mol\(\rightarrow\)\(\frac{3}{2}\)a mol         \(\rightarrow\)    \(\frac{3}{2}\)a mol

Theo đề bài cho độ tăng KL của lá nhôm sau p/ứ là:

mCu bám - mal tan = \(\frac{3}{2}\)62a - 27a= 1,38

\(\Rightarrow\)a= 0,02 mol

a) Khối lượng nhôm tham gia phản ứng:

m= n x M = 0,02 x 27 = 0,54 g

b) Khối lượng đồng sunfat trong dung dịch 

m = n x M = \(\frac{3}{2}\)0,02 x 160= 4,8 g

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

12 tháng 7 2017

 

Giải

a) Các phương trình hóa học

CuCl2 (dd) + 2NaOH (dd) → Cu(OH)2 (r) + 2NaCl (dd) (1)

Cu(OH)2 (r) →t0 CuO (r) + H2O (h) (2)

b) Khối lượng CuO thu được sau khi nung:

Số mol NaOH đã dùng : nNaOH = 20/40=0,5 (mol).

Số mol NaOH đã tham gia phản ứng :

nNaOH = 2nCuCl2 =0,2.2 = 0,4 (mol).

Vậy NaOH đã dùng là dư. Số mol CuO sinh ra sau khi nung :

+ Theo ( 1 ) và (2)

nCuO = nCu(OH)2 = nCuCl2 = 0,2 mol

+ Khối lượng CuO thu được : mCuO = 80.0,2 = 16 (g)

c) Khối lượng các chất tan trong nước lọc:

Khối lượng NaOH dư :

+ Số mol NaOH trong dd : nNaOH = 0,5 -0,4 =0,1 (mol)

+ Có khối lượng là : mNaOH = 40.0,1 = 4 (g).

Khối lượng NaCl trong nước lọc :

+ Theo (1), số mol NaCl sinh ra là : nNaCl = 2nCuCl2 = 20.0,2 = 0,4 (mol).

+ Có khối lượng là : mNaCl = 58,5.0,4 = 23,4 (g).

22 tháng 1 2022

a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(140ml=0,14l\)

\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)

Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)

Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư

Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)

\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)

c. MgSO\(_4\) là muối

Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)

d. \(H_2\) là khí

Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

11 tháng 5 2017

Số mol CO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol

a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Phản ứng: 0,1 → 0,1 0,1

b) Số mol Ba(OH)2 có trong 200 ml dung dịch là 0,1 mol

CM Ba(OH)2 = 0,10,20,10,2 = 0,5 M

c) Chất kết tủa thu được sau phản ứng là BaCO3 có số mol là 0,1

m BaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g



26 tháng 7 2017

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}0,1\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

1 : 1 : 1 : 1

0,1 \(\rightarrow\)0,1 \(\rightarrow0,1\)

đổi 200ml=0,2l

\(C_M=\dfrac{0,1}{0,2}0,5\left(M\right)\)

ta có từ bảng trang 170,chất kết tủa là\(BaCO_3\)

\(\Rightarrow n_{BaCO_3}=o,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,1.196=19,6\left(g\right)\)

11 tháng 4 2017

nCuSO4 = \(\dfrac{20.10\%}{160}\) = 0,0125 (mol)

Zn + CuSO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Cu

0,0125 \(\leftarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 \(\rightarrow\) 0,0125 (mol)

mZn pư = 0,0125 . 65= 0,8125 (g)

mdd spư = 20 + 0,8125 - 0,0125.64 = 20,0125 (g)

C%(ZnSO4) = \(\dfrac{0,0125.161}{20,0125}\) . 100%= 10,06%

12 tháng 4 2022

\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)

                        2                1                     1                      1           1

                       0,2              0,1                  0,1                   0,1

b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)

\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0

 Chúc bạn học tốt