Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
E, F là trung điểm của AD và BC (đề bài) => EF là đường trung bình của ht ABCD => EF//AB//CD
+ Xét tg ABD có
E là trung điểm AD (đề bài)
EI//AB
=> EI là đường trung bình của tg ABD => EI=AB/2 (1)
+ Xét tg ABC chứng minh tương tự cũng có KF=AB/2 (2)
Từ (1) và (2) => EI=KF
+ Xét tg BCD chứng minh tương tự có IF=(IK+KF)=CD/2
⇒IF−EI=IK+KF−EI=IK=CD2−AB2=CD−AB2.⇒IF−EI=IK+KF−EI=IK=CD2−AB2=CD−AB2.
b/ Câu b dựa vào KQ của câu a
+ ΔABD có DE = EA và DK = KB
⇒ EK là đường trung bình của ΔDAB
⇒ EK // AB
+ Hình thang ABCD có: AE = ED và BF = FC
⇒ EF là đường trung bình của hình thang ABCD
⇒ EF // AB// CD
+ Qua điểm E ta có EK // AB và EF // AB nên theo tiên đề Ơclit ta có E, K, F thẳng hàng.
a, Xét tứ giác EBDF có :
AE=EB(E là trung điểm của AB)
Và DF=FC(F là trung điểm của DC)
Mà AB=DC và AB//DC(t/ch h/vuông)
=>EB=DF và EB//DF
Hay EBFD là hình bình hành
b, Gọi T là giao điểm của 2 đường chéo EF và DB
Hay T là trung điểm của BD và EF (Vì EBFD là HBH) (1)
Ta lại có : T cũng là trung điểm của hình vuông ABCD (t/ch h/vuông) (2)
Từ (1)(2) suy ra AC,DB,EF đồng quy tại T (đpcm)
c,Xét tứ giác AECK có :
EB//FC và EB=FC (AB=DC và AB//DC)
Mà : FC=CK
=> EB=CK và EB//CK
Hay AEKC là hình bình hành
Vậy AC//EK (t/ch hình vuông)
d, hình không hiểu để cho lắm
k đúng cho mình nhé.
Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.
Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:
IE = (AB + CD)/2 = (2 + 5)/2 = 3,5( cm ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có (vì trong tam giác, đối diện với hai cạn bằng
nhau là hai góc bằng nhau)
+ Xét tam giác ADE có
Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.
Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:
IE = (AB + CD)/2 = (2 + 5)/2 = 3,5( cm ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có (vì trong tam giác, đối diện với hai cạn bằng nhau là hai góc bằng nhau)
+ Xét tam giác ADE có