Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(A\in\)OM
B\(\in\)ON
mà OM;ON là hai tia đối nhau
nên OA và OB là hai tia đối nhau
=>O nằm giữa A và B
b: A là trung điểm của OM
=>\(OA=\dfrac{OM}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
B là trung điểm của ON
=>\(OB=\dfrac{ON}{2}=\dfrac{2}{2}=1\left(cm\right)\)
O nằm giữa A và B
=>AB=AO+BO=1+2=3(cm)
Chỉ ra OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa hai điểm A và B
O. I M. N. x
|---------------------------------4cm----------------------------------|
|-----------------------------------------------------6cm-------------------------------------------------------|
Giải
a) Trên tia Ox, ta có OM<ON ( 4cm<6cm ) nên M nằm giữa O và N.
b) Vì M nằm giữa O và N, nên:
=>. OM + MN = ON
4. + MN = 6
MN = 6 - 4
MN = 2 (cm)
=> MN = 2cm
c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng OM =>
=> OI=IM=OM/2=4/2=2 (cm)
=> IO=IM=2cm
d) So sánh: IM=2cm
} => IM=MN (2cm=2cm)
MN=2cm
_ Vì M nằm nữa I và N: IM + MN = IN
_Vì M cách đều I và N: IM = MN
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng IN.
Chúc bạn học giỏi, thành công trong cuộc sống lẫn trong học học!
a)độ dài đoạn thẳng AB=6(cm)
b)độ dài đoạn thẳng OM=7(cm)
c)bởi vì O là gốc chung của 2 tia Ox và Oy nên điểm M thuộc Ox và điểm N thuộc Oy nên O nằm giữa 2 điểm M và N
d)điểm D nằm giữa hai điểm còn lại vì OC ngắn hơn OD nên D nẵm giữa hai điểm còn lại