1 Khi tiết diện của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 3 lần thì điện trở...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

lùn bé và thấp

18 tháng 12 2021

R=r thì P max => Pmax = E^2/4r . Rất ngắn gon =))

Một electron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường của một tụ điện phẳng theo một đường thẳng MN dài 4cm, có phương làm với đường sức điện một góc 600, biết E = 700V/m. Tìm công của lực điện trường trong sự dịch chuyển này?Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều (cùng chiều đường sức điện). Cường độ điện trường E = 100 V/m. Vận...
Đọc tiếp
  1. Một electron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường của một tụ điện phẳng theo một đường thẳng MN dài 4cm, có phương làm với đường sức điện một góc 600, biết E = 700V/m. Tìm công của lực điện trường trong sự dịch chuyển này?

  2. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều (cùng chiều đường sức điện). Cường độ điện trường E = 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300 km/s. Khối lượng của electron là 9,1.10–31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng 0 thì: a/ Tính công mà điện trường đã thực hiện? b/ Tính quãng đường mà electron đã di chuyển?

  3. Một proton được thả không vận tốc đầu ở sát bản dương, trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa 2 bản là 2000V/m. Khoảng cách giữa 2 bản là 2cm. Hãy tính động năng và vận tốc của proton khi nó va chạm bản âm? Biết hfylOgUXD1rb216tz1sz1HJVsVAgxBEKloE0WTbV3PY3MpkoYki5-7PEEVdQdJ9_ICixu2eNmPaut0bQUS6rVwmQ54tT52fzbcqPos_OG8oeftWX7GzHwrOC3L5bGxGWstG2qOYjaF-GsAWYkw=s0.
  4. Một electron di chuyển một đoạn 0,6cm từ điểm M đến N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công spJFGu1-7kceZmSEVI_FuyrEGvQuqgZlB6i97P957b8UiZSPxF9t8Xc74kBCLMTjaOSvb7-k2usQ-_zSG-8SRUHlzM4ujRU476a799xgPHq3qlJhfVLdvS0ibNAXHismjam1fFVbtsWBEX4yXw=s0a/ Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4cm từ N đến P theo phương và chiều nói trên. b/ Tính vận tốc của electron khi nó đến P. Biết rằng tại M electron không có vận tốc đầu.
  5.  
3
27 tháng 9 2021

cop mạng còn cop sai 

Đáp án:

 1154700V/m

Giải thích các bước giải:

 Khi quả cầu cân bằng thì: 

\(\tan a=\frac{F_d}{P}\Leftrightarrow\tan a=\frac{q^E}{mg}\\ E=\frac{\tan a.mg}{q}=1154700\left(V\text{/m}\right)\)

Nhớ ghi đáp án rồi giải thíchCâu 1.  Công của lực điện không phụ thuộc vàoA. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.C. hình dạng của đường đi.                         D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.Câu 2.  Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng choA. khả năng tác dụng lực của điện trường.          ...
Đọc tiếp

Nhớ ghi đáp án rồi giải thích

Câu 1.  Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.                         D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 2.  Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

A. khả năng tác dụng lực của điện trường.           B. phương chiều của cường độ điện trường.

C. khả năng sinh công của điện trường.                D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

Câu 3. Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích

A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.

B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.

C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.

D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.

Câu 4. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường

A. tăng 4 lần.             B. tăng 2 lần.             C. không đổi.            D. giảm 2 lần.

Câu 5. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về

A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.

B. khả năng sinh công tại một điểm.

C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.

D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

Câu 6.  Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó

    A.  không  đổi.                 B. tăng gấp đôi.                          C. giảm một nửa.                 D. tăng gấp 4.

Câu 7. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng

    A. 1 J.C.                               B. 1 J/C.                                            C. 1 N/C.               D. 1. J/N.

Câu 8. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:

A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.

B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.

Câu 9. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức

A. U = E.d.                                      B. U = E/d.                C. U =  q.E.d.                     D. U = q.E/q.

0
15 tháng 3 2017

gì vậy nè !!! Vậy lí lớp 11 á?????

15 tháng 3 2017

ukm đăng câu hỏi hộ a2 đó mừ

28 tháng 12 2016

công suát tiêu thụ mạch ngoài cực đại khi R trong = R ngoài

=> 1/3=(2.R2)/(2+R2)

=>R2=0,4 ôm

28 tháng 12 2016

5w