Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới?
Rừng mưa nhiệt đới là một kiểu của hệ sinh thái xuất hiện nhiều tại vĩ độ 28 độ Bắc hay Nam của đường xích đạo (trong khu vực xích đạo giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam). Hệ sinh thái này tồn tại nhiệt độ trung bình khá cao và lượng mưa đáng kể. Rừng mưa có thể được tìm thấy ở Châu Á, Châu Úc, Châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ và trên nhiều hòn đảo ở Thái Bình Dương, vùng Caribe, Ấn Độ Dương. Theo như bảng phân loại quần xã sinh vật của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, rừng mưa nhiệt đới được cho là một dạng rừng ẩm ướt nhiệt đới (hay rừng lá rộng ẩm ướt nhiệt đới) và cũng có thể được xem là rừng thường xanh đồng bằng tại xích đạo.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn?
Rừng ngập mặn là quần xã được hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng bởi nước triều ven biển nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới. Rừng nhiệt đới phân bổ từ vĩ độ 25 Bắc xuống vĩ độ 25 Nam. Theo thống kê năm 2000 rừng ngập mặn phổ biến trên 118 quốc gia trên thế giới với diện tích 137.760 km².
Nằm trong mối tương tác giữ đất liền và biển, rừng ngập mặn là sinh cảnh quan trọng và quý giá về khả năng thích nghi. Phổ biến trong rừng ngập mặn là cây chịu mặn, hải sản, chim nước, chim di cư, khỉ, lợn rừng, kỳ đà, trăn, chồn.
Hệ sinh thái đồng cỏ?
Đồng cỏ hay thảo nguyên là khu vực trong đó thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là các loài cỏ trong họ Hòa thảo và các loại cây thân thảo khác. Tuy nhiên, các loài cói hay lác và bấc cũng có thể được tìm thấy.
Các đồng cỏ xuất hiện tự nhiên gần như trên mọi châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực. Tại các vĩ độ ôn đới, chẳng hạn tây bắc châu Âu, các đồng cỏ chủ yếu là các loài cây sống lâu năm, trong khi trong khu vực có khí hậu ấm hơn thì các loài một năm tạo thành thành phần lớn hơn của thảm thực vật.
Các đồng cỏ che phủ gần 50% bề mặt đất đai của châu Phi. Trong khi các đồng cỏ nói chung hỗ trợ tính đa dạng của sự sống hoang dã thì nó lại không cung cấp hay hạn chế nơi ẩn nấp của những động vật săn mồi, nên khu vực xavan châu Phi hỗ trợ tính đa dạng lớn hơn của sự sống hoang dã so với các đồng cỏ ôn đới.
Mình chỉ có vậy, bạn tham khảo.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Tham khảo
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:
kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh:
mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Tham khảo:
Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:
- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.
- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
-Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
-Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
$a,$
- Các nhân tố: mức độ ngập nước, nhiệt động không khí, ánh sáng, rắn hổ mang, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, lượng mưa và con người.
- Môi trường sống của sâu là trên cây khô ráo, còn rắn thì cả dưới đất và trên cây trong điều kiện khô giáo.
Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Nơi có độ đa dạng cao là
A. Đồng cỏ B. Rừng mưa nhiệt đới C. Sa mạc D. Rừng ngập mặn
Nơi có độ đa dạng cao là
A. Đồng cỏ
B. Rừng mưa nhiệt đới
C. Sa mạc
D. Rừng ngập mặn