Cho ΔABC vuông góc tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại E....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

Bài 2:

loading...

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bài 1:

a: XétΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có

EA=ED

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)

Do đó: ΔEAF=ΔEDC

=>EF=EC

loading...

26 tháng 3 2020

a, Vì AH là tia phân giác của ∠BAC

=> ∠BAH = ∠HAC = ∠BAC : 2

Xét △EAH vuong tại H và △FAH vuông tại H

Có: AH là cạnh chung     

     ∠EAH = ∠FAH (cmt)

=> △EAH = △FAH (cgv-gn)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

Vì M là trung điểm của BC => MB = MC = BC/2

Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt MF tại D 

Ta có: CD // AB (cách vẽ) => ∠CDF = ∠AEF (2 góc đồng vị)  (1)  và ∠DCB = ∠ABC (2)

Xét △AEF có: AE = AF (cmt) => △AEF cân tại A => ∠AEF = ∠AFE  (3)

Từ (1) và (3) => ∠AFE = ∠CDF hay ∠CFD = ∠CDF

Xét △CFD có: ∠CFD = ∠CDF (cmt) => △CFD cân tại C => CF = CD

Xét △CDM và △BEM

Có: ∠DCM = ∠EBM (cmt).

           MC = MB (cmt)

      ∠CMD = ∠BME (2 góc đối đỉnh)

=> △CDM = △BEM (g.c.g)

=> CD = BE (2 cạnh tương ứng)

Mà CF = CD (cmt)

=> BE = CF

b, Ta có: AF = AC + CF  (4) và AE = AB - BE (5)

Cộng 2 vế của (4) và (5) => AF + AE = AC + CF + AB - BE

Mà AF = AE và CF = BE

=> AE + AE = AC + AB

=> 2AE = AC + AB

=> AE = (AC + AB) : 2

Ta có: BE = AB - AE (6)  và BE = CF mà CF = AF - AC  => BE = AF - AC (7)

Cộng 2 vế của (6) và (7) => BE + BE = AB - AE + AF - AC => 2BE = AB - AC (AE = AF)  => BE = (AB - AC) : 2

c, Xét △MBE có ∠MEA là góc ngoài của △ tại đỉnh E

=> ∠MEA = ∠EMB + ∠EBM  => ∠AEF = ∠BME + ∠EBM => ∠AEF = ∠BME + ∠ABC 

Xét △CFM có ∠MCA là góc ngoài của △ tại đỉnh C 

=> ∠MCA = ∠CFM + ∠CMF   => ∠ACB = ∠CFM + ∠CMF

Mà ∠CFM = ∠AEF (cmt) ; ∠CMF = ∠BME (2 góc đối đỉnh)

=> ∠ACB = ∠AEF + ∠BME  

=> ∠ACB = ∠BME + ∠ABC + ∠BME

=> 2 .  ∠BME + ∠ABC = ∠ACB

=> 2 . ∠BME = ∠ACB - ∠ABC

=> ∠BME = (∠ACB - ∠ABC) : 2 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE và DA=DE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

SUy ra: AF=EC và DF=DC (1)

c: Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BF=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD⊥CF

27 tháng 12 2020

cc