Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta\)ABC cân,ACB=100 độ=>CAB=CBA=40 độ
trên AB lấy AE=AD.cần chứng minh AE+DC=AB (hoặc EB=DC)
\(\Delta\)AED cân,DAE=40 độ:2=20 độ
=>ADE=AED=80 độ=40 độ+EDB (góc ngoài của \(\Delta\)EDB)
=>EDB=40 độ =>EB=ED (1)
trên AB lấy C' sao cho AC'=AC
\(\Delta\)CAD=\(\Delta\)C'AD (c.g.c)
=>AC,D=100 độ và DC,E=80 độ
vậy \(\Delta\)DC'E cân =>DC=ED (2)
từ (1) và (2) có EB=DC'
mà DC'=DC.vậy AD+DC=AB
câu a hơi kì nhỉ , theo mk thì phải là tam giác ABM = tam giác DCM chứ
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DCM\)có :
AM=DM ( gt )
BM=MC ( gt )
\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\) ( 2 góc đối đỉnh )
do đó \(\Delta ABM\) = \(\Delta DCM\) ( c.g.c )
b) Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( c/m trên )
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
nên AB // BC
câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé
tham khảo .mình giải rất chi tiết
tu ve hinh :
a, xet tamgiac MBA va tamgiac MDC co :
goc BMA = goc DMC (doi dinh)
BM = CM do M la trung diem cua BC (GT)
MA = MD (GT)
=> tamgiac MBA = tamgiac MDC (c - g - c)
=> AB = DC (dn)
tamgiac MBA = tamgiac MDC => goc CDM = goc MAB ma 2 goc nay slt
=> AB // CD (dh)
b, co tamgiac ABC vuong tai A => AB | AC (dn) ; AB // DC (cau a)
=> AC | DC (dl) => tamgiac ACD vuong tai C (dn)
tamgiac MBA = tamgiac MDC => AB = CD (dn)
goc BAC = goc DCA = 90o do tamgiac ABC vuong tai A va tamgiac DCA vuong tai C
xet tamgiac ACB va tamgiac CAD co AC chung
=> tamgiac ACB = tamgiac CAD (2cgv)
=> BC = AD (dn)
M la trung diem cua BC => M la trung diem cua AD => AM = AD/2 (tc)
=> AM = BC/2
Hình bạn tự vẽ :
Xét \(\Delta MAB=\Delta MDC\)có :
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)( 2 góc đối đỉnh )
\(MB=MC\left(gt\right)\)
\(MA=MD\left(gt\right)\)
= > \(\Delta MAB=\Delta MDC\left(c.g.c\right)\)
b, \(\Delta MAB=\Delta MDC\)( câu a, )
= > \(\hept{\begin{cases}MB=MC\\AM=DM\\AB=CD\end{cases}}\)
M là trung điểm của BC = > \(MB=MC=\frac{10}{2}=5\)( cm )
AB = CD = 13 cm
Do AM cắt BC tại M ( trung điểm ) của đoạn thẳng BC
= > AM là đường trung trực hay \(M=90^0\)
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác AMB có \(\widehat{M}=90^0\)có :
\(MB^2+AM^2=AB^2\)
\(5^2+AM^2=13^2\)
\(AM^2=13^2-5^2=169-25=144\)
\(AM=\sqrt{144}=12\)
= > DM = AM = 12 cm
a)\(\Delta ABH\) vuông tại H có:
BH2 =AB2 -AH2 =132 -122 =25( ĐL Pytago)
=> BH=5 cm
BC=BH+HC=5+16=21 cm
\(\Delta AHC\) vuông tại H có:
AH2 + HC2 =AC2 ( đl Pytago)
=> AC2 =122 + 162 =20 cm
b) \(\Delta AHB\) vuông tại H có: AB2 = AH2 +BH2 ( ĐL Pytago)
=> BH2 =AB2 - AH2 =132 - 122 =25
=> BH=5 cm
BC= BH+HC=5+16=21 cm
\(\Delta AHC\) vuông tại H có: AC2 = AH2 +HC2 ( đL Pytago)
=> AC2 = 122 + 162 =400
=> AC= 20 cm
a. Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:
+, BM = MC ( AM là đường trung tuyến của tam giác ABC )
+, Góc AMB = góc DMC ( 2 góc đối đỉnh )
+, AM = MD ( gt )
=> tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )
=> AB = CD ( 2 cạnh tương ứng )
=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB // CD ( đpcm )
Bài 3:
b: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AB//CD