Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đổi:2m5cm=2.5m
SXQ=2.5x2.5x4=...
STP=2.5x2.5x6=...
2m5cm = 2,05m
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là:
2,05 x 2,05 x 4 = 16,81 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là:
2,05 x 2,05 x 6 = 25,215 (m2)
Đáp số: 16,81m2;25,215m2
Diện tích xung quanh là : ( 1,5 x 1,5 ) x 4 = 9 ( m2 )
Diện tích toàn phần là : ( 1,5 x 1,5 ) x 6 = 13,5 ( m2 )
Đ/S : Diện tích xung quanh : .......
Diện tích toàn phần : ..........
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2).
Đáp số: 9m2; 13,5m2.
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2).
Đáp số: 9m2; 13,5m2.
Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2).
Đáp số: 9m2; 13,5m2.
Một hình lập phương có cạnh 4cm, nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ? Tại sao ?
Lời giải chi tiết
Cách 1:
Hình lập phương mới có cạnh bằng: 4 x 3 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới : 4 x 12 x 12 = 576 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ : 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
576 : 64 = 9 (lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới : 6 x 12 x 12 = 864 (cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ : 6 x 4 x 4 = 96 (cm2)
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là :
864 : 96 = 9 (lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
- Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 4 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 64 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh của nó tăng lên 9 lần.
- Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu:
4 x 4 x 6 = 96 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 3 lần:
(4 x 3) x (4 x 3) x 6 =(4 x 4 x 4) x 3 x 3= 96 x 9 (cm2)
Vậy gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích toàn phần của nó tăng lên 9 lần.
Hình lập phương mới có cạnh bằng: 4 x 3 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương mới : 4 x 12 x 12 = 576 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương cũ : 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Số lần diện tích xung quanh của hình lập phương mới tăng so với diện tích xung quanh của hình lập phương cũ là :
576 : 64 = 9 (lần)
Diện tích toàn phần của hình lập phương mới : 6 x 12 x 12 = 864 (cm)
Diện tích toàn phần của hình lập phương cũ : 6 x 4 x 4 = 96 (cm2)
Số lần diện tích toàn phần của hình lập phương mới tăng so với diện tích toàn phần của hình lập phương cũ là :
864 : 96 = 9 (lần)
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần.
gấp lên 9 lần nha
khi cạnh gấp lên 3 lần thì diện tích xunh quanh và toàn phần sẽ gấp lên 9 lần
Hok tốt
^_^
Cảm ơn bạn nha
Vậy bạn có thể làm bạn với mình được không dũng
Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 6,25cm2; 37,5cm2; 15,625cm3.
Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)
Đáp số: 6,25cm2; 37,5cm2; 15,625cm3.
Thể tích hình lập phương hay thể tích hình hộp chữ nhật là :
16 x 16 x 16 = 4096 (cm3)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là :
4096 : 32 : 16 = 8 (cm)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
(32+16) x 2 x 8 = 768 (cm2)
Đáp số: 768 cm2
Thể tích HLP đó là :
16 x 16 x 16 = 4 096 ( cm3 )
Chiều cao HHCN là :
4 096 : 32 : 16 = 8 ( cm )
S xung quanh HHCN là :
( 32 + 16 ) x 2 x 8 = 768 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm²)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
4 x 4 x 6 = 96 (cm²)
Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần là:
4 x3 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
12 x 12 x 4 = 576 (cm²)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
12 x 12 x 6 = 864 (cm²)
Diện tích xung quanh gấp lên là:
576 : 64 = 9 (lần)
Diện tích toàn phần gấp lên là:
864 : 96 = 9 lần
Đáp số 9 lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm²)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
4 x 4 x 6 = 96 (cm²)
Gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần là:
4 x3 = 12 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
12 x 12 x 4 = 576 (cm²)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
12 x 12 x 6 = 864 (cm²)
Diện tích xung quanh gấp lên là:
576 : 64 = 9 (lần)
Diện tích toàn phần gấp lên là:
864 : 96 = 9 lần
Đáp số 9 lần
Đổi 1m5cm=1,05 m
Diện tích xung quanh là:
1,05 × 1,05 × 4 = 4,41 (m²)
Diện tích toàn phần là:
1,05 × 1,05 × 6 = 6,615 (m²)