Cho 20g hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dd HCl thu được 11,2 lít H2

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

a)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b)

\(m_{Mg}=n_{Mg}.24=n_{H_2}.24=0,5.24=12\left(g\right)\Rightarrow m_{Cu}=20-12=8\left(g\right)\)

c)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,5=1\left(mol\right)\\ V_{HCl}=\dfrac{1}{CM_{HCl}}\) thiếu dữ kiện CM HCl nhe

26 tháng 8 2016

Vì Cu k tác dụng với HCl nên c rắn B là Cu. Từ pt Cu + O2 tính ra m Cu -> TÍnh ra % của Cu

26 tháng 8 2016

Viết 2 pt Mg + HCl và Al + HCl rồi đặt ẩn x,y -> Lập hệ pt rồi tính ra m từng chất. 

6 tháng 11 2016

Gọi số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x và y.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)

x(mol) x(mol)

Cu + Cl2 → CuCl2 (2)

y(mol) y(mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)

x (mol) 2x(mol) x(mol).

Theo điều kiện bài toán và phương trình hoá học (3) ta có: 127x = 25,4 → x = 0,2

Theo phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: 162,5x + 135y = 59,5

Vậy y = 0,2.

Khối lượng mỗi muối là: m FeCl3=32,5gam

m CuCl2=27gam

%FeCl3 = 54,62%.

%CuCl2 = 45,38%

6 tháng 11 2016

câu b

Khối lượng dung dịch HCl 10% đã dùng là:146 gam 0,25 đ

Vậy VHCl = 146 ml.

15 tháng 12 2016

yeu giúp em vs ạ

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

12 tháng 12 2016

PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2\(\uparrow\)

a) Do Cu không tác dụng với H2SO4 (loãng) => 4,48 lít khí là sản phẩm của phản ứng giữa Zn và H2SO4

nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)

=> nZn = nH2 = 0,2 (mol)

=> mZn = 0,2 x 65 = 13 (gam)

=> mCu = 20 - 13 = 7 (gam)

b) Thoe phương trình trên, nH2SO4 = nH2 = 0,2 mol

=> mH2SO4 = 0,2 x 98 = 19,6 (gam)

\(\Rightarrow C\%_{H2SO4}=\frac{19,6}{196}.100\%=10\%\)

 

 

21 tháng 8 2016

Khi cho A vào H2O và khi cho A vào NaOH thể tích khí thoát ra khác ở TN1 bé hơn chứng tỏ trong TN1 Al dư, vậy nH2 = 0,04 mol = 4nBa => nBa = 0,01 mol
Ba + H2O ------> Ba(OH)2 + H2
Al + OH- + H2O -----> AlO2- + 3/2 H2
nOH- = 2nBa
nH2 = nBa + 3/2.2nBa = 4nBa
nH2 ở TN2 = 0,31 mol = nBa + 3/2 nAl ( Vì OH- dư)
=> nAl = 0,2 mol
nH2 ở TN3 = 0,41 mol = nBa + 3/2nAl + nMg
=> nMg = 0,1 mol
Al + 3HCl -----> AlCl3 + 3/2H2
Mg + HCl -------> MgCl2 + H2
1. m = 21,5 gam
%Ba = 0,1.137/ 21,5.100 = 63,72%
%Al = 0,2.27/ 21,5.100 = 25,12%
%Mg = 100 -25,12 - 63,62 = 11,16%

6 tháng 10 2019

TN1 thể tích khí thoát ra lớn hơn mà?

29 tháng 11 2016

PTHH:

3Mg + 8HNO3 ===> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

4,5a 3a

10Al + 36HNO3 ===> 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

\(\frac{10a}{3}\) a

Vì tỉ khối của hỗn hợp khí so với Hidro là 14,75

=> Mhỗn hợp khí = 14,75 x 2 = 29,5 (g/mol)

Ta có sơ đồ đường chéo:

n1 mol NO có M = 30 (29,5 - 28)= 1,5

29,5

n2 mol N2 có M = 28 ( 30 - 29,5)= 0,5

=> \(\frac{n_1}{n_2}=\frac{1,5}{0,5}=\frac{3}{1}\)

Đặt số mol N2 là a (mol)

=> số mol của NO là 3a (mol)

Lập các sô mol trên phương trình:

Theo đề ra, ta có:

4,5a x 27 + \(\frac{10a}{3}.27=19,8\)

=> a = 0,09 mol
=> mAl = 0,3 mol
=> mAl = 0,3 x 27 = 8,1 gam
=> mMg = 19,8 - 8,1 = 11,7 gam
  • Hòa tan hỗn hợp hai kim loại bằng dung dịch HCl

PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

0,4875 0,975

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

0,3 0,9

=> nHCl = 0,975 + 0,9 = 1,875 mol

=> mHCl = 1,875 x 36,5 = 68,4375 gam

=> mdung dịch HCl = 68,4375 / 7,3% = 937,5 gam

=> Vdung dịch HCl = 937,5 / 1,047 = 895,42

29 tháng 11 2016

895,42 ml nhé

Không biết đúng hai sai đâu đấy @Công Kudo