Khi đổ 2 lít rượu vào 1 lít nước, ta thu được một hỗn hợp có thể tích

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2021

Khi đổ 2 lít rượu vào 1 lít nước, ta thu được một hỗn hợp có thể tích

 A. Nhỏ hơn 3 lít

⇒ Giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.

20 tháng 3 2021

Vì giữa các phân tử rượu và phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử rượu xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại, các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử rượu nên hỗn hợp nước và rượu có thể tích nhỏ hơn 2l

1 tháng 10 2021

B

29 tháng 1 2018

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai: FA = dnV = 15N

Trọng lượng của chai: P = 10m = 2,5N

Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là: P’ = FA – P = 12,5N

Thể tích nước cần đổ vào chai là V′=P′dn=0,00125m3V′=P′dn=0,00125m3 = 1,25 lít.

26 tháng 11 2019

Chọn C. Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ nước vào rượu thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu – nước giảm.

25 tháng 4 2022

Chọn C. Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ nước vào rượu thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu – nước giảm.

28 tháng 3 2022

Gọi \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng rượu và nước.

\(V_1=0,5l=500cm^3\)

\(m_1=V_1\cdot D_1=500\cdot0,8=400g\)

\(V_2=1l=1000cm^3\)

\(m_2=V_2\cdot D_2=1000\cdot1=1000g\)

\(m_{hh}=m_1+m_2=400+1000=1400g\)

Hỗn hợp giảm 0,4%\(\Rightarrow\)Thể tích hỗn hợp là 99,6%.

\(\Rightarrow V_{hh}=99,6\%\cdot\left(V_1+V_2\right)=99,6\%\cdot\left(500+1000\right)=1494cm^3\)

\(D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{1400}{1494}=0,94\)g/cm3

\(0,5\left(l\right)=500\left(cm^3\right)\\ m_{rượu}=500.0,8=400\left(g\right)\\ 1\left(l\right)=1000\left(cm^3\right)\\ m_{nước}=1000.1=1000\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{hh}=m_n+m_r=1000+400=1400\left(g\right)\)

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 663000 J 

8 tháng 8 2016

Khi đỏ nước vào ấm thì xảy ra sự cân bằng nhiệt nên cả ấm và nước đều có nhiệt độ là 25 độ C 
Dể nước sôi thì cả ấm và nước đều đạt tới 100 độ C (vì khi chỉ có nước nóng tới 100 độ C còn ấm không tới thì cân bằng nhiệt sẽ xảy ra làm nước không đạt tới 100 độ C) 
Nhiệt lượng để ấm nóng tới 100 độ C là: 0,5*880*(100-25)=33000 (J) 
Đổi 2l nước <=> 2kg nước (vì nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3) 
Nhiệt lượng để nước nóng tới 100 độ C là: 2*4200*(100-25)=630000 (J) 
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là: 33000+360000=663000 (J)