theo định luật bảo toàn khối lượng thì mA=mD+mC-mB.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2023

Nếu là kết tủa thì trừ, còn nước thì không

10 tháng 8 2023

tin chuẩn ko fen

 

6 tháng 1 2022

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_A+m_B=m_C+m_D\)

\(\Leftrightarrow m_A=m_C+m_D-m_B\)

6 tháng 1 2022

C

28 tháng 4 2017

a, Định luật bảo toàn khối lượng là : Trong một phản ứng hóa học , tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng

b, Khi một phản ứng hóa học xảy ra khối lượng các chất được bảo toàn là vì : trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử . Sự thay đổi này chỉ liên quan đến Electron . Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố và khối lượng của các nguyên tử không đổi

29 tháng 4 2017

a) Định luật bảo toàn khối lượng:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng

b) Giải thích: Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến Electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.


Câu 1. Cho phản ứng: A + B → C +    D. Công thức về khối lượng của các chất làA. mA = mB +mC + mD.                                                  B. mA + mB = mC + mD.C. mB = mA + mC + mD.                                                 D. mD = mA + mB + mC.Câu 2. Cho phản ứng: A + B + CD. Công thức về khối lượng của các chất là A. mA + mB + mC =...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho phản ứng: A + B → C +    D. Công thức về khối lượng của các chất là

A. mA = mB +mC + mD.                                                  B. mA + mB = mC + mD.

C. mB = mA + mC + mD.                                                 D. mD = mA + mB + mC.

Câu 2. Cho phản ứng: A + B + CD. Công thức về khối lượng của các chất là

A. mA + mB + mC = mD.                                                 B. mA = mB + mC + mD.

C. mA + mB = mC + mD.                                                 D. mA + mB - mC = mD.

Câu 3. Cho khí oxi tác dụng với khí hiđro, sau phản ứng thu được nước (H2O). Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

A.          B.          C.          D.

0
3 tháng 2 2017

Gọi công thức tổng quát của A là: CxHyOz ta có

\(n_C=n_{CO_2}=\frac{0,224}{22,4}=0,01\)

\(\Rightarrow m_C=0,01.12=0,12\)

\(n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{0,18}{18}=0,02\)

\(\Rightarrow m_H=0,02.1=0,02\)

\(\Rightarrow m_O=0,3-0,12-0,02=0,16\)

\(\Rightarrow n_O=\frac{0,16}{16}=0,01\)

Tư đây ta có: \(\frac{0,3}{12x+y+16z}=\frac{0,01}{x}=\frac{0,02}{y}=\frac{0,01}{z}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=1\\y=2\\z=1\end{matrix}\right.\)

Công thức của A là: CH2O

24 tháng 11 2016

a) Phương trình hóa học :

2KCl3 => 2KCl + 3O2

b) Số phân tử KCl3 : số phân tử KCl : số phân tử O2

= 2 : 2 :3

c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

mKCl3 = mKCl + mO2

 

24 tháng 11 2016

phan d nua ban

 

7 tháng 12 2016

Đl trong Sgk Khoa có mà bn mình học lớp 9 nên nhớ sơ sơ ko biết đúng Ko

Trong một pư hóa học tổng khối lượng các chất tham gia pư bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm

Khi có 2 chất tham gia và 2 chất tạo thành thì

mA + mB -------> mC + mD

Khi có 1 chất tham gia và 2 chết tạo thành thì

mA ------> mB + mC

Vậy là xong rùi đó bn

7 tháng 12 2016
  • Định luật bảo toàn được phát biểu như sau: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành.
  • Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 2 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A + B ===> C + D thì mA + mB = mC + mD
  • Công thức tính khối lượng cho phản ứng theo định luật bảo toàn khối lượng khi có 1 chất tham gia và 2 chất tọa thành: Giả sử có phản ứng: A ==> B + C thì mA = mB + mC
26 tháng 9 2016

Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.

25 tháng 1 2022

ghhhhhcfyuhjgyujhf

30 tháng 3 2021

chắc đề cho ở đktc nhỉ

PTHH : Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2

a) Số mol Zn tham gia phản ứng : nZn = mZn/MZn = 14,3/65 = 0,22 (mol)

b) Theo PTHH : \(\hept{\begin{cases}n_{HCl}=2n_{Zn}=0,44\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Zn}=0,22\left(mol\right)\end{cases}}\)

Thể tích khí H2 thu được ở đktc : \(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,22\cdot22,4=4,928\left(l\right)\)

Khối lượng HCl tham gia phản ứng : \(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,44\cdot36,5=16,06\left(g\right)\)

c) PTHH : 2H2 + O2 ---t0---> 2H2O

Số mol H2 tham gia phản ứng = 0,22 (mol) [ dùng toàn bộ ở a) ]

Số mol O2 tham gia phản ứng : \(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{n_{H_2}\left(baicho\right)}{n_{H_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,22}{2}=0,11\left(mol\right)\)\(\frac{n_{O_2}\left(baicho\right)}{n_{O_2}\left(PTHH\right)}=\frac{0,15}{1}=0,15\left(mol\right)\)

=> H2 hết ; O2 dư và dư 0,15 - 0,11 = 0,04(mol)

Theo PTHH : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,11\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng : \(m_{H_2O}=n_{H_2O}\cdot M_{H_2O}=0,11\cdot18=1,98\left(l\right)\)