Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài là a (m), hiều rộng là b(m)
Có a+b=140 : 2=70 (m)
Chiều dài sau khi tăng là a+8 (m)
chiều rộng sai khi giảm là b-5 (m)
Có hệ ptr a+b=70 (1)
(a+8)(b-5)=ab (2)
(2) <=> 8b-5a-40=0
<=>8b-5a=40
(1)<=> a=70-b
=> (2) <=> 8b+5b-350=40
<=>13b=390
<=>b=30(m)
=> a=40(m)
<=>43b=390
Sửa đề: Diện tích hình chữ nhật đó giảm đi 6m vuông
Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a,b
Nửa chu vi hình chữ nhật là 38/2=19
=>a+b=19
Theo đề, ta có hệ phương trình:
a+b=19 và (a+2)(b-1)=ab-19
=>a+b=19 và -a+2b=-17
=>a=55/3 và b=2/3
Gọi chiều rộng là x
Chiều dài là x+5
Theo đề, ta có phương trình:
\(\left(x+9\right)\left(x-3\right)=x\left(x+5\right)-20\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x-27-x^2-5x+20=0\)
=>x-7=0
hay x=7
Vậy: Chiều rộng là 7m
Chiều dài là 12m
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a, b ( m ) ( \(0< a,b< 110\) )
Theo bài, ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}a-b=17\\ab=110\end{cases}}\)
Đặt \(c=-b\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+c=17\\a.c=-110\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)a và c là nghiệm của của phương trình: \(x^2-17x-110=0\)
\(\Delta=\left(-17\right)^2-4.1.\left(-110\right)=729\)
\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{729}=27\)
\(\Rightarrow x_1=\frac{-\left(-17\right)+27}{2}=\frac{17+27}{2}=\frac{44}{2}=22\)
\(x_2=\frac{-\left(-17\right)-27}{2}=\frac{17-27}{2}=\frac{-10}{2}=-5\)
\(\Rightarrow a=x_1=22\); \(c=x_2=-5\)
mà \(-b=c\)\(\Rightarrow b=-c=-\left(-5\right)=5\)
Vậy chiều dài là 22m, chiều rộng là 5m
- Gọi chiều dài hình chữ nhật ban đầu là a (m) (a>8)
=> chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là: a-8 (m)
- Chiều dài mới của hình chữ nhật là: a-5 (m)
- Chiều rộng mới của hình chữ nhật là: a-8+2=a-6 (m)
=> diện tích mới hình chữ nhật là: (a-6)(a-5) (m\(^2\))
=> pt: (a-6)(a-5)=210
<=> (bạn tự giải nhé) a=20 (tmđk) hoặc a=-9 (ktmđk)
=> chiều dài ban đầu là: 20 (m) ; chiều rộng ban đầu là: 20-8=12 (m)
Gọi chiều dài hình chữ nhật ban đầu là \(x\left(m\right),x>0\).
Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là: \(\frac{240}{x}\left(m\right)\).
Chiều rộng mới là: \(\frac{240}{x}+3\left(m\right)\).
Chiều dài mới là: \(x-4\left(m\right)\).
Ta có phương trình: \(\left(x-4\right)\left(\frac{240}{x}+3\right)=240\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(240+3x\right)=240x\)
\(\Leftrightarrow x^2+76x-320=80x\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-320=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-16\left(l\right)\end{cases}}\)
Chu vi hình chữ nhật ban đầu là: \(2\left(20+\frac{240}{20}\right)=64\left(m\right)\).
Gọi chiều dài lúc đầu là \(x\) (m); \(x>0\)
Thì chiều rộng lúc đầu là: 160: 2 - \(x\) = 80 - \(x\)
Chiều rộng lúc sau là: (100% + 20%).(80- \(x\)) = 1,2.(80 - \(x\))
Chiều dài lúc sau là: (100%- 10%).\(x\) = 0,9\(x\)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{1,2.\left(80-x\right)}{0,9x}\) = \(\dfrac{4}{5}\)
5.1,2.(80 - \(x\)) = 4.0,9\(x\)
480 - 6\(x\) = 3,6\(x\)
6\(x\) + 3,6\(x\) = 480
9,6\(x\) = 480
\(x\) = 480 : 9,6
\(x\) = 50
Chiều rộng là 80 - 50 = 30 (m)
Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là: 50 x 30 = 1500 (m2)
Kết luận: Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là: 1500 m2