Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu kì dao động \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)
Độ giãn cua lò xo lúc ở VTBC : \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}\rightarrow\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}\)
Vậy \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}=0,628s\)
Chọn C
Áp dụng: \(v_{max} = \omega A \Rightarrow A = \frac{v_{max}}{\omega} = 120/20 =6 \ cm\)
Li độ trễ pha \(\frac {\pi}{2}\) so với vận tốc, nên ta có phương trình dao động là: \(x = 6\cos(10 t - \frac{\pi}{2}) \ (cm)\)
Thay t = T/6 vào phương trình trên, ta được x = \(3\sqrt3 \ cm\)
Pin quang điện gồm hai lớp bán dẫn tiếp xúc nhau: một bán dẫn loại p (gồm đa số là lỗ trống mang điện tích dương) và một lớp bán dẫn n (gồm đa số là electrôn dẫn mang điện tích âm).
Giữa lớp p và lớp n hình thành một lớp đặc biệt gọi là lớp chặn, có tác dụng ngăn không cho electrôn di chuyển từ lớp bán dẫn n sang lớp bán dẫn p.
Khi chiếu ánh sáng vào bề mặt lớp p thì trong lớp này xuất hiện rất nhiều các electrôn dẫn. Chúng ngay lập tức khuếch tán sang lớp n khiến lớp bán dẫn p trở nên nhiễm điện dương còn lớp n thừa electrôn trở nên nhiễm điện âm.
Ở phía trên lớp p có một lớp kim loại mỏng (vừa cho phép ánh sáng đi qua, vừa có tác dụng dẫn điện) nối với một điện cực. Điện cực này là điện cực dương.
Ở phía dưới lớp n là một đế bằng kim loại đóng vai trò của điện cực âm.
Nối hai điện cực của pin quang điện với một mạch ngoài thì trong mạch ngoài có dòng điện một chiều chạy từ cực dương sang cực âm
+ Ta có:\(\begin{matrix}T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\\T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\end{matrix}\)} \(\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{m_2}{m_1}}\)
+ Theo đề bài thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động bằng thời gian con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động: \(\Delta t=10T_1=5T_2\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=2\)
+ Từ hai biểu thức trên ta có m2 = 4m1
+ Mặt khác, con lắc gồm hai vật m1 và m2 có chu kì dao động là \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}\rightarrow m_1+m_2=\frac{kT_2}{\left(2\pi\right)^2}=5\)
Giải hệ phương trình ra ta có: m1 = 1 kg; m2 = 4 kg
Đáp án B
Giả thuyết Plăng: Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay một phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra, còn h là một hằng số.
Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng:
- Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
- Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều giống nhau, mỗi photon mang năng lượng = hf
- Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.
Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát xạ và hấp thụ một phôtôn
Định luật về giới hạn quang điện: Ánh sáng kích thích chỉ có thể làm bật electron ra khỏi một kim loại khi bước sóng của nó ngắn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.
\(A^2 = x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}=4^2 +\frac{9,42^2}{(2.\pi.0,5)^2} = 25\)
=> \(A \approx 5 cm \approx 0,05 m.\)
Lực phục hồi cực đại: \(F _{max}=kA = m(2\pi f)^2.A= 0,5.4.10.0,5^2.(0,05)= 0,25N.\)
Áp dụng CT: \(\dfrac{hc}{\lambda}=\dfrac{hc}{\lambda_0}+W_đ\)
\(\Rightarrow W_đ= \dfrac{hc}{\lambda}-\dfrac{hc}{\lambda_0}= \dfrac{3hc}{\lambda_0}-\dfrac{hc}{\lambda_0}=\dfrac{2hc}{\lambda_0}\)
\(v = -120\cos (20t) = 120\sin(20t-\frac{\pi}{2}).\)
\(\omega = 20 \)(rad/s) ; \(A = \frac{v_{max}}{\omega} = 6cm.\)=> \(T = \frac{2\pi}{\omega} = \frac{\pi}{10} s .\)
Li độ trễ pha hơn vận tốc là \(\pi/2\)=> \(x = 6 \sin(20t-\pi).\)
tại \(t = T/6\) => \(x = 6 \sin(20\frac{T}{6}-\pi) = 6 \sin (\frac{\pi}{3}-\pi)=-3\sqrt{3} cm.\)
Chọn đáp án.D.