2x-3 là ước của 2x+7

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2023

2x-3 là ước của 2x+7

=>\(2x+7⋮2x-3\)

=>\(2x-3+10⋮2x-3\)

=>\(10⋮2x-3\)

=>\(2x-3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(2x\in\left\{4;2;5;1;8;-2;13;-13\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;1;\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2};4;-1;\dfrac{13}{2};-\dfrac{13}{2}\right\}\)

a)

x-31-17-7
2y +17-71-1
x4210-4
y3-40

-1

b)

2x +11-15-511-1155-55
3y-2-5555-1111-55-11
x0-12-35-627-28
y/19-3/-1//1

Có 4 đáp số :(x =-1; y =19)         ;     (x =2 ; y =-3)

                    (x =5 ; y =-1)          ;     (x =-28 ; y =1)

4 tháng 2 2019

a,(x-3)(2y+1)=7

Ta co: 7=1.7=7.1=(-1).(-7)=(-7).(-1)

\(\Rightarrow\)(x-3)(2y+1)=1.7 hay (x-3)(2y+1)=7.1 hay (x-3)(2y+1)=(-1).(-7) hay (x-3)(2y+1)=(-7).(-1)

TH1: \(\text{(x-3)(2y+1)=}1.7\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)=1\\\left(2y+1\right)=7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\left(TM\right)}\)

TH2: \(\text{(x-3)(2y+1)=7.1}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(x-3)=7}\\\text{ }\text{(2y+1)=1}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\left(TM\right)}\)

TH3:\(\text{(x-3)(2y+1)=(-1).(-7)}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(x-3)=-1}\\\text{(2y+1)=-7}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\y=-8\end{cases}\left(TM\right)}}\)

TH4: \(\text{(x-3)(2y+1)=(-7).(-1)}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(x-3)=-7}\\\text{(2y+1)=-1}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\y=-1\end{cases}\left(TM\right)}}\)

                   Vay (x,y)={(4,3);(10,0);(4,-8);(-4;-1)}

b, (2x+1)(3y-2)=-55

Ta co: -55=-1.55=1.(-55)=55.(-1)=-55.1=-11.5=11.(-5)=5.(-11)=-5.11

\(\Rightarrow\)(2x+1)(3y-2)=-1.55 hay (2x+1)(3y-2)=1.(-55) hay (2x+1)(3y-2)=55.(-1) hay (2x+1)(3y-2)=-55.1 hay (2x+1)(3y-2)=-11.5

hay (2x+1)(3y-2)=11.(-5) hay (2x+1)(3y-2)=5.(-11) hay (2x+1)(3y-2)=-5.11

TH1:\(\text{(2x+1)(3y-2)=-1.55}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(2x+1)=-1}\\\text{(3y-2)=55}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=19\end{cases}\left(TM\right)}}\)

TH2:\(\text{(2x+1)(3y-2)=1.(-55)}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(2x+1)=1}\\\text{(3y-2)=-55}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=\frac{-53}{3}\end{cases}\Rightarrow}\left(loai\right)}\)

TH3:\(\text{(2x+1)(3y-2)=55.(-1)}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(2x+1)=55}\\\text{(3y-2)=-1}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=27\\y=\frac{1}{3}\end{cases}\left(loai\right)}}\)

TH4: \(\text{(2x+1)(3y-2)=-55.1}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(2x+1)=-55}\\\text{(3y-2)=1}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-28\\y=1\end{cases}\left(TM\right)}}\)

TH5: \(\text{(2x+1)(3y-2)=-11.5}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(2x+1)=-11}\\\text{(3y-2)=5}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\y=\frac{7}{3}\end{cases}\left(loai\right)}}\)

TH6: \(\text{(2x+1)(3y-2)=11.(-5)}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(2x+1)=11}\\\text{(3y-2)=-5}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\y=-1\end{cases}\left(TM\right)}}\)

TH7:\(\text{(2x+1)(3y-2)=5.(-11)}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(2x+1)=5}\\\text{(3y-2)=-11}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\y=-3\end{cases}\left(TM\right)}}\)

TH8:\(\text{(2x+1)(3y-2)=-5.11}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\text{(2x+1)=-5}\\\text{(3y-2)=11}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=\frac{13}{3}\end{cases}\left(loai\right)}}\)

6 tháng 6 2015

Bài 2: Vì x \(\in\) N nên ta có bảng giá trị sau :

x-21124326
x3146548
2y+11213462
yloại01loạiloạiloại

                                Vậy (x ; y) \(\in\) {(14 ; 0) ; (6 ; 1)}

6 tháng 6 2015

Bài giải:

 1/ 7^(2x-1) -7^6. 3=7^6.4 
7^(2x-1) =7^6.4 +7^6. 3 
7^(2x-1) =7^6.(4+3) 
7^(2x-1) =7^6.7 
7^(2x-1) =7^7 
2x-1=7 
2x=7+1 
2x=8 
x=4 
2/ (x-2).(2y+1)=12 vì x,y E N => x-2 và 2y+1 cũng E N ; 2y +1 là 1 số lẻ 
* 12 =12.1=4.3 ( để có 1 số lẻ vì 2y +1 là 1 số lẻ ) 
th1: x-2=12 và 2y+1=1 
x-2=12 =>x=14 
2y+1=1 =>2y=0 =>y=0 
th2 x-2=4 và 2y+1 =3 
x-2 =4=>x=6 
2y+1=3 =>2y=2 =>y=1 

24 tháng 2 2020

a) \(x^2-3x-5=x\left(x-3\right)-5\)

Để \(^2-3x-5\)chia hết cho x-3 thì x(x-3) -5 phải chia hết cho x-3

mà x(x-3) chia hết cho x-3 => -5 phải chia hết cho x-3

=> x-3\(\inƯ\left(-5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)

Lập bảng giải tiếp

24 tháng 2 2020

\(5x+2=5\left(x+1\right)-3\)

Để 5x+2 chia hết cho x+1 thì 5(x+1)-3 phải chia hết cho x+1

mà 5(x+1) chia hết cho x+1

=> -3 phải chia hết cho x+1

=> x+1\(\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Lập bảng giải tiếp nhé! :3

Nhìu thế