Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em không đồng ý với ý khiến này, vì bạo lực học đường không chỉ gây tới người bị hại mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đối với những người xung quanh khi chứng kiến vụ bạo lực học đường. Những người chứng kiến cũng giống với những người bị đem là bạo lực là đều bị rối loạn tinh thần, không ổn định về sức khỏe, cũng sẽ nghĩ đến việc tử tự chỉ vì quá ám ảnh.Người chứng kiến sẽ nghĩ rằng " hôm nay là họ, lần sau có thể là mình sẽ bị cả một tập thể bạo lực ". Nên điều này rất quan trọng, cần bác bỏ ý kiến trên, vì ý kiến đó không đúng.
$\textit{#Hàn Băng Tâm}$
em không đồng ý
vì bạo lực học đường gây thương sát với người gây bạo lực và người bị bạo lực.người gây ra bạo lực học đường có thể bỉ tổn thương,thể chất, tinh thần, bị lệch lạc nhân cách.
còn bị kỉ luật .
Tham khảo:
a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.
Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.Tham khảo:
a) Sai. Bởi vì bạo lực học đường có nhiều biểu hiện như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe doạ, khủng bố, cô lập, lan truyền những thông tin sai sự thật về người học,... xảy ra trong cơ sở giáo dục.
b) Đúng. Nguyên nhân của bạo lực học đường:
Do đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống.Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh.Do sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục,..
c) Sai. Bạo lực học đường không những gây ra tác hại về thể chất, mà còn để lại ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lí, tinh thần của người bị hại, để lại hậu quả nặng nề đối với gia đình, nhà trường, xã hội.
d) Sai. Bởi vì tất cả mọi người đều cần có trách nhiệm phòng, chống bạo lực học đường.
Tự bản thân học sinh phải nhận thức được mối nguy hiểm của bạo lực học đường và trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng để tránh.Gia đình phải quan tâm đến con cái nhiều hơn. Nhà trường cần nâng cao tầm quan trọng trong việc dạy bảo học sinh hiệu quả nhất, luôn quan sát, quan tâm về cả bên ngoài lẫn nhận thức của các em trong các vấn đề.
1.
- Em không đồng ý với ý kiến trên vì Tuấn không tham gia hoạt động của lớp không phải vì thiếu ý thức tổ chức kỉ luật mà là do hoàn cảnh gia đình của bạn.
- Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ động viên bạn Tuấn cố gắng tham gia hoạt động của lớp, đồng thời em sẽ cùng các bạn trong lớp đến giúp đỡ bạn Tuấn để bạn Tuấn có điều kiện tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp.
2.
Em có dự định về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh:
_ Chấp hành đầy đủ, đúng nội quy của nhà trường.
_ Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao, xứng đáng là con ngoan trò giỏi.
_ Tu dưỡng rèn luyện để trơ thành người có đạo đức và kỉ thuật, sau này trở thành người có ích cho xã hội, một người công dân tốt.
Em ko đồng tình với ý kiến trên .Vì tuấn ở nhà giúp đỡ bố mẹ chứ không phải là tuấn đi chơi .
Đến xin bố mẹ tuấn và giải thích cho bố mẹ tuấn về tầm quan trọng của hoạt động lớp vào ngày chủ nhật 🙂🙂🙂🙂
không vì nếu trẻ không làm gì thì trẻ sẽ ko thể tự lập đc
tick mik nha
Em không đồng tình với ý kiến này bởi cũng như chỉ tịch Hồ Chí Minh đã nói tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, thật vậy tuy chỉ là một thành viên nhỏ trong gia đình nhưng chúng ta nên phải biết giúp đỡ bố mẹ, điều đó không chỉ thể hiện lòng hiếu thảo mà còn rèn luyện nhân cách của chúng ta sau này
1)có ý kiến cho rằng : đã là gia đình văn hóa thì tất cả thành viên trong gia đình phải có trình độ văn hóa cao , thành đạt trong con đường học vấn .
==> em không tán thành ý kiến trên, vì không phải trong 1 gđ tất cả thành viên phải đạt được trình độ văn hóa cao. Như vậy sẽ không công bằng, mà cái để đạt được gđ văn hóa là con cái thì học hành chăm ngoan, ba mẹ không dính đến tệ nạn xã hội,....Như vậy chỉ với các điều kiện trên đã đạt được gđ văn hóa.
2) gia đình nam vừa được công nhận '' gia đình văn hóa'' . hôm sau đi học , nam liền khoe với linh nhưng linh bĩu môi và nói: tớ thấy chỉ cần nhiều tiền là đủ , gia đình giàu có mới đáng hãnh diện .
==> Em không tán thành vì tại sao chỉ có gđ mới xứng đáng có được danh hiệu đó. Kể cả những người nghèo nhưng ý thức và cách sống của họ cao hơn những người có quyền thế. Những người có quyền sẽ không bao giờ để ý tới hành động của bản thân.
Chúc bạn hc tốt!
Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, kể cả con cái cũng cần có ý thức góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng các việc làm cụ thể. Qua đó, cần phải xây dựng gia đình văn hóa vì xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với gia đình và xã hội:
+ Đối với gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, nhận thức và tư duy mỗi con người, như vậy mỗi thành viên của một gia đình văn hóa có thể góp phần xây dựng đất nước, xây dựng xã hội...
+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có văn hóa, có phát triển thì xã hội mới vững mạnh, phát triển; mỗi gia đình văn hóa cũng góp phần làm xã hội văn minh, thân thiện...
Vì thế, học sinh cần có những hành động cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa:
+ Cần chăm ngoan học giỏi, lễ phép, vâng lời người lớn
+ Không đua đòi ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội...
+ Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng cần có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.
=> Em không đồng ý với ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ tuổi chưa có khả năng tham gia phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh là những người trực tiếp tiếp xúc với vấn đề bạo lực học đường. Do đó, các em có thể hiểu rõ hơn về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường, cũng như có những ý kiến đóng góp thiết thực cho công tác phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường. Các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè, đồng thời tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường do nhà trường tổ chức.
Không đồng ý vì học sinh chính là đối tượng trực tiếp của bạo lực học đường nên học sinh chính là đối tượng đầu tiên có khả năng tham gia phòng chống. Học sinh có thể tham gia vào công tác tuyên truyền cho mọi người về công tác phòng chống bạo lực học đường. Học sinh cần chủ động phòng chống bằng cách:
- Nhận biết các hành vi bạo lực học đường.
- Có thái độ hoà nhã, thân thiện với bạn bè.
- Tránh khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
- Thông báo người lớn nếu thấy có nguy cơ xảy ra bạo lực.