Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Các từ ngữ nói về “mẹ” và “cau” ở khổ 1 và 2 có mối quan hệ đối lập với nhau về nghĩa.
- lưng mẹ “còng” >< cau “thẳng”
- cau “ngọn xanh rờn” >< mẹ “đầu bạc trắng”
- cau “ngày càng cao” >< mẹ “ngày một thấp”
- cau “gần giời” >< mẹ “gần đất”
Phương pháp giải:
Đọc kĩ hai khổ thơ đầu, chú ý các từ ngữ miêu tả mối quan hệ của “mẹ” và “cau”
Lời giải chi tiết:
Các từ ngữ nói về “mẹ” và “cau” ở khổ 1 và 2 có mối quan hệ đối lập với nhau về nghĩa.
- lưng mẹ “còng” >< cau “thẳng”
- cau “ngọn xanh rờn” >< mẹ “đầu bạc trắng”
- cau “ngày càng cao” >< mẹ “ngày một thấp”
- cau “gần giời” >< mẹ “gần đất”
Tham khảo!
- Khổ thơ 1, 2: là hình ảnh đẹp, ông đò mang lại niềm vui cho mọi người mỗi dịp tết đến xuân về.
- Khổ 3, 4: không khí vắng vẻ, chẳng còn ai thuê ông đồ viết chữ.
Qua đó, cho thấy thú vui một thời đó là chơi câu đối đã bị lãng quên, ông đồ cũng dần bị lãng quên theo năm tháng.
GIống nhau : ko pik
Khác nhau : Từ nhìu nghỉa là nghĩa của các từ nhìu nghĩa nó có sự liên quan với nhau trên cơ sở nghĩa gốc và nghĩa chuyển
còn Từ đồng âm thì nghĩa của các từ nó khác xa nhau
giống nhau:cách viết,cách phát âm giống nhau
khác nhau:nghĩa
Khổ đầu: Điệp ngữ: Nghe
Dạng điệp ngữ: Nối tiếp
Khổ cuối: Điệp ngữ: Vì
Dạng điệp ngữ: Nối tiếp
nhok thiên yết 2k7
bạn kiểm tra dấu chấm , dấu phẩy nhé !
viết lại có dấu chấm phẩy cho mình !
a) Ngày xưa, có 2 vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau bên bờ biển
điểm giống: câu trên có từ ngày xưa không có CN,VN - không được cấu tạo theo mô hình CV
điểm khác : -ta nhận thấy từ Ngày mai chính là trạng ngữ ; nó bổ sung ý nghĩa về mặt thời gian ;khiến cho câu trở nên chính xác; từ ngày mai k thể bị lược bỏ . Vì vậy ; từ ngày mai là TN chứ không phải là câu đặc biệt.
-Hai vợ chồng ông lão đánh á -CN ở với nhau -VN
vậy câu có đầy đủ CN;VN và không phải câu đặc biệt ; mà chỉ là câu bình thường; có TN
b)
điểm giống : trong câu này ; ta nhận thấy có từ Có không được cấu tạo theo mô hình CV
điểm khác : +từ có này không có tác dụng như một câu đặc biệt .
+Nó bổ sung ý nghĩa cho 1 cụm danh từ : 1 anh tính hay khoe của
Mình cũng chỉ đặt câu thôi nhưng ý kiến của bạn dưới rất đúng. Mình bổ sung cho bạn ý từ huyền
Có hai câu bạn thấy câu nào hay thì chép:
- Bạn của em có đôi mắt huyền.
- Bạn Huyền rất thân với em
Mình nghĩ câu 1 hợp hơn, bạn tự chọn nhé!
hai câu sau có gì giống nhau và có gì khác nhau?
cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng
cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng(...)
Hai câu đã cho:
+ Giống nhau: miêu tả cùng một sự việc.
+ Khác nhau: Câu (a) có dùng từ được, câu (b) không dùng từ được.
- Giống nhau :
+ Đều là câu bị động
+ Cùng chung một nghĩa
- Khác nhau :
+ Câu đầu tiên có thêm từ "được", câu thứ hai không thêm từ "được"
MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI GẤP CHO EM VỚI
SÁNG MAI EM PHẢI NỘP RỒI
cụm từ ta với ta trong bài thơ qua đèo ngang là chỉ 1 mình bà ấy đứng giữa cảnh trời non nước.
2)
Nguyễn Khuyến đã để lại nhiều bài thơ Nôm rất xuất sắc cho kho tàng văn học Việt. Thơ của ông nói nhiều về tình người, tình bạn, tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước con người. Bài thơ: Bạn đến chơi nhà nói về một tình bạn thiêng liêng sâu sắc
Bài thơ là cảm xúc của tác giả khi được bạn đến chơi nhà. Đó là tâm trạng hồ hởi vui sướng của tác giả khi có người bạn tri kỉ đến thăm.
Đã bấy lâu nay bác đến nhà
Chắc hẳn người bạn tri kỉ của nhà thơ đã lâu rồi chưa đến chơi, và nhà thơ thì mong mỏi lắm. Tác giả đã chọn cách xưng hô gọi bạn là “bác” thể hiện sự thân tình, gần gũi và thái độ tôn trọng tình cảm bạn bè giữ hai người. Chỉ với một câu thơ mở đầu, người đọc đã cảm nhận được quan hệ bạn bè của hai người rất bền chặt, thân thiết, thuỷ chung.
Khi người bạn than tình như vậy đến chơi, chắc chắn chủ nhân sẽ phải thiết đãi chu đáo để thể hiện tấm chân tình của mình. Nhưng ở đây nhà thơ lại không thể láy gì mà đãi bạn. Có ruộng, có vườn, có ao cá, có gà mà cũng như không
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Tác giả đã khắc họa lên hình ảnh làng quê thân thuộc hiện lên sống động, vui tươi. Cuộc sống của nhà thơ thật giản dị, đáng sống biết bao. Qua đó ta thấy hiện lên một cuộc đời thanh bạch, ấm áp cây đời và tình người rất đáng tự hào. Thứ mà tác giả thiết đãi bạn là cảnh vật yên bình là lòng người ấm áp chân tình. Món quà đó còn quý giá hơn nhiều những sơn hào hải vị quý hiếm trên đời.
Không chấp nhận chốn quan trường thị phi, nhà thơ tài năng đã cáo quan về ở ẩn và sống cuộc đời nghèo khó. Sống trong nghèo khó nhưng tác giả vẫn lạc quan yêu đời, ung dung tự tại. Có lẽ vì nghèo mà tác giả đã thậm xưng hoá cái nghèo, thi vị hoá cái nghèo. Đây là một lời thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào vui vui, để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho trước thế thời của đất nước.
Kết thúc câu chuyện, tác giả lại một lần nữa, nhắc lại tấm chân tình của tác giả đối với người bạn của mình:
“Bác đến chơi đây, ta với ta”.
Chữ bác lại lần nữa xuất hiện ở cuối bài thơ cho thấy tình bạn thật cao cả thiêng liêng. Vật chất không có những tình người thì chan chứa và ấm áp. Cụm từ “ta với ta” biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng trong tâm hồn, toả rộng trong không gian và thời gian. Bài thơ có niêm luật, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần Nôm, không có một từ Hán - Việt nào, đọc lên nghe thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên.
Bài thơ thể hiện tình cảm của nhà thơ với người bàn của mình. Đó là tình bạn chân thành, đáng quý. Với cách sống giản dị, mộc mạc, tình bạn ấy càng đáng quý biết bao. Ngôn ngữ mộc mạc, dung dị của lời thơ đã thể hiện được tài năng xuất sắc của tác giả và cũng là điều khiến bài thơ sống mãi với thời gian.
- Từ “quả” có ý nghĩa tả thực trong các câu thơ 1, 3 (khổ 1).
- Từ “quả” có ý nghĩa tượng trưng trong các câu thơ 9 và 12 (khổ 3), chỉ những đứa con lớn lên bằng tình yêu và sự săn sóc ân cần của mẹ.