Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện kể về nhân vật “tôi”, vào năm 1941 - năm tốt nghiệp lớp Một và đang tham gia vào một chuyến đi trại hè, chiến tranh đã nổ ra. Nhân vật “tôi” và hàng chục đứa trẻ khác được đưa đi sơ tán và sống trong trại trẻ mồ côi. Tình cảnh của chúng rất khó khăn khi luôn phải chịu cảnh đói khát và di tán. Nhân vật “tôi” trốn ra và sống cùng một gia đình nghèo khó ở ngoài. Và nhân vật “tôi” vẫn luôn ấp ủ mong muốn tìm mẹ của mình Cho đến ngày nay, khi đã 51 tuổi, mong muốn ấy vẫn luôn ở đó.
- Điểm nhấn quan trọng của câu chuyện là các sự kiện liên quan đến mẹ - điều đã được khái quát ở nhan đề của văn bản
- Nội dung của từng phần trong văn bản:
+ Phần (1): Chí Phèo ra tù và tiếng chửi của Chí.
+ Phần (2): Chí Phèo tha hóa, làm tay sai cho Bá Kiến, trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
+ Phần (3): Chí thức tỉnh, khao khát hạnh phúc, khao khát trở thành người lương thiện.
+ Phần (4): Bi kịch của Chí Phèo.
+ Phần (5): Cái chết của Bá Kiến và Chí Phèo với hình ảnh Thị Nở bên cái lò gạch cũ.
TK
- Nội dung của từng phần trong văn bản:
+ Phần (1): Chí Phèo về lại làng sau thời gian dài đi tù. Vừa về đến làng, hắn đã rượu say rồi chửi mọi thứ, chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại và chửi cả đứa nào đã sinh ra hắn.
+ Phần (2): Hắn trở về với bộ dạng khác hẳn ngày xưa. Hắn lúc nào cũng say và cứ say là hắn lại đến nhà Bá Kiến để chửi bới, rạch mặt ăn vạ. Bá Kiến đã biến Chí Phèo thành kẻ tay sai chuyên đâm thuê chém mướn cho lão. Chí Phèo trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, ai cũng khiếp sợ.
+ Phần (3): Chí tỉnh dậy sau đêm dài gặp Thị Nở và ăn nằm với nhau. Thị Nở nấu cho hắn một bát cháo hành. Cũng từ đó hắn khao khát trở về cuộc sống lương thiện và muốn được sống cùng Thị Nở.
+ Phần (4): Bà cô Thị Nở biết được chuyện cô quen Chí nên đã không đồng ý. Thị và Chí đã có cuộc cãi vã qua lại.
+ Phần (5): Chí Phèo tuyệt vọng, uống say rồi cầm dao đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện. Hắn đâm chết Bá Kiến rồi tự tử. Thị Nở nghe tin hắn chết nhìn xuống bụng và nghĩ đến cái lò gạch.
Nàng Ờm nhắn nhủ là về câu chuyện tình yêu đầy bi kịch của Nàng Ờm và chàng Bồng Hương. Hai người đã phải trải qua nhiều khó khăn và thử thách để đến với nhau, bất chấp sự phản đối của gia đình và xã hội. Nàng Ờm và chàng Bồng Hương đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn hóa dân gian và được người Mường đón nhận, lưu truyền câu chuyện tình cảm đầy cảm động của hai người cho con cháu đời sau. Nàng Ờm hy vọng rằng câu chuyện của mình sẽ giúp cho những người khác tránh được số phận bất hạnh và rút ra bài học cho mình. Tuy nhiên, cuối cùng, cả hai đã phải trả giá đắt cho tình yêu của mình khi Nàng Ờm quyết định kết thúc cuộc đời mình và chàng Bồng Hương cũng đã chết vì đau buồn. Tuy nhiên, tình yêu của hai người đã được hưởng thụ hạnh phúc trọn vẹn tại chốn mường Ma. Bài học từ câu chuyện của Nàng Ờm và chàng Bồng Hương là tình yêu là sự hy sinh và trung thành, không phải chỉ là sự ngọt ngào và đơn giản.
Truyện do nhân vật chính thuật lại quá trình học tập của mình ở hai chặng đường đời nối tiếp nhau. Hồi 6 – 7 tuổi, cậu bé Pê-xcốp mồ côi cha, được gửi đến học ở một ngôi trường của nhà thờ. Do chán học, lại bị một số thầy giáo có ác cảm, nên cậu thường bày nhiều trò nghịch ngợm, tinh quái. Khi gặp Đức Giám mục Cri-xan phơ, được khích lệ, cậu mới bắt đầu có ý thức học tập thì lại có tang mẹ, gia cảnh khốn khó. 10 tuổi, cậu phải “vào đời” kiếm sống. Từ đây, nhất là từ năm 14 tuổi, nhờ không ngừng tự học hỏi trong cuộc sống và ham mê đọc sách, Pê-xcốp đã từng bước trưởng thành và về sau trở thành đại văn hào Nga: M. Go-rơ-ki.
Văn bản | Nhân vật | Người kể chuyện | Điểm nhìn chính |
Chiều sương | Chàng trai, lão Nhiệm Bình, ngư dân tàu ông Phó Nhụy và Xin Kính | Tác giả Bùi Hiển | - Đoạn đầu: nhân vật “chàng trai” - Phần sau: Nhân vật “lão Nhiệm Bình” |
Muối của rừng | Ông Diểu và gia đình nhà khỉ: khỉ đực, khỉ cái, khỉ con | Tác giả Nguyễn Huy Thiệp | Người kể chuyện - ngôi thứ ba |
Kiến và người | Bố cháu, mẹ cháu, cháu, em cháu, kiến | Tác giả Trần Duy Phiên | Người kể chuyện - ngôi thứ ba |
- Tóm tắt nội dung văn bản:
Đoạn trích kể về việc Thị Mầu lên chùa ve vãn tiểu Kính Tâm. Thị Kính là người con gái nết na, xinh đẹp nhà Mãng Ông được gả cho Thiện Sĩ, học trò dòng dõi thi thư. Trong một đêm Thị Kính đang vá áo nhìn chồng ngủ thấy sợi dâu mọc ngược, sẵn con dao nàng định xén đi thì Thiện Sĩ tỉnh giấc gạt tay vợ và la toáng lên. Mẹ chồng vào nghe lời kể nghi oan cho Thị Kính âm mưu giết chồng thì mắng chửi và đuổi Thị Kính về nhà bố mẹ đẻ. Thị Kính giả nam, xin vào chùa tu được đặt là Kính Tâm. Bấy giờ trong làng có cô Thị Mầu nổi tiếng lẳng lơ dụ dỗ Kính Tâm không được thì dan díu với anh điền trong nhà. Thị Mầu mang thai, bị làng bắt phạt nên khai liều là của Kính Tâm. Thị Mầu sinh con mang tới chùa đổ vạ, Thị Kính suốt 3 năm trời ròng rã xin sữa nuôi con, cuối cùng thân tàn lực kiệt, viết thư để lại cho cha mẹ rồi chết đi. Cuối cùng mọi người mới biết Kính Tâm là nữ, bèn lập đàn giải oan cho nàng. Nàng hóa thành Phật bà Quan âm Thị Kính.
- Đặc điểm truyện thơ trong văn bản:
+ Được thể hiện qua hình thức Chèo là loại kịch hát, kể chuyện, múa dân gian, diễn bằng hình thức sân khấu.
+ Các nhân vật được chia thành hai tuyến rõ ràng.
+ Sử dụng ngôn từ kết hợp tự sự và trữ tình.
Công nghệ AI đang đóng một vai trò quan trọng của thế giới hiện nay, nó ngày càng được cải tiến và phát triển rộng rãi. AI được ứng dụng ở mọi lĩnh vực với nhiều kỹ năng khác nhau như nhận diện mặt và giọng nói. Ngoài ra đối với các phương tiện giao thông hiện nay, Al được lắp đặt trên các xe ô tô tự lái giúp giảm rất nhiều những chi phí, an toàn môi trường và giảm thiểu tai nạn. Chính những bước tiến thần kỳ đó đã giúp cho công nghệ AI ngày càng đóng góp vai trò to lớn đối với nhân loại.
Văn bản thuật lại việc Tuấn cùng với bạn mình là Quỳnh đến Thăm cụ Phan Bội Châu tại ngôi nhà tranh mà cụ ở Bến Ngự vào một ngày Chủ nhật, năm 1927. Qua đó, Tuấn hiểu thêm về cuộc sống và con người cụ Phan Bội Châu; tình cảm của thanh niên HS, các tầng lớp nhân dân đối với cụ và càng thêm ngưỡng mộ cụ.