Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Tham khảo:
a) Người nông dân lắp máy quạt nước cho đầm tôm để:
- Cung cấp nguồn oxi cho tôm, giải phóng khí độc. Tôm thiếu oxi có thể bị đục cơ, không lột vỏ được và chết.
- Phân bố đều thuốc, chế phẩm hóa chất.. trong nước ao.
- Tăng cường hoạt động của tôm giúp tôm tiêu hóa và hấp thụ thức ăn tốt hơn.
- Gom tụ chất thải, làm sạch môi trường…
b) Việc lắp đặt hệ thống quạt nước cho đầm tôm không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học vì đó chỉ là sự vận dụng kết quả của nghiên cứu khoa học vào nuôi trồng thủy sản.
c) Việc cho tôm ăn không phải là nghiên cứu khoa học vì:
- Việc cho tôm ăn không tìm ra các tính chất, các quy luật của hiện tượng tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
- Việc cho tôm ăn chỉ là việc làm bình thường hàng ngày.
d) Việc nghiên cứu công thức để chế biến ra thức ăn tốt nhất, giúp tôm phát triển là nghiên cứu khoa học vì người ta phải nghiên cứu, thí nghiệm rất nhiều lần để xây dựng được công thức mới, chế biến ra thức ăn mới tốt nhất giúp tôm phát triển.
refer
a) Người nông dân lắp máy quạt nước cho đầm tôm để:
- Cung cấp nguồn oxi cho tôm, giải phóng khí độc. Tôm thiếu oxi có thể bị đục cơ, không lột vỏ được và chết.
- Phân bố đều thuốc, chế phẩm hóa chất.. trong nước ao.
- Tăng cường hoạt động của tôm giúp tôm tiêu hóa và hấp thụ thức ăn tốt hơn.
- Gom tụ chất thải, làm sạch môi trường…
b) Việc lắp đặt hệ thống quạt nước cho đầm tôm không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học vì đó chỉ là sự vận dụng kết quả của nghiên cứu khoa học vào nuôi trồng thủy sản.
c) Việc cho tôm ăn không phải là nghiên cứu khoa học vì:
- Việc cho tôm ăn không tìm ra các tính chất, các quy luật của hiện tượng tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.
- Việc cho tôm ăn chỉ là việc làm bình thường hàng ngày.
d) Việc nghiên cứu công thức để chế biến ra thức ăn tốt nhất, giúp tôm phát triển là nghiên cứu khoa học vì người ta phải nghiên cứu, thí nghiệm rất nhiều lần để xây dựng được công thức mới, chế biến ra thức ăn mới tốt nhất giúp tôm phát triển.
- Lực ma sát trong Hình 44.2 a và 44.2 b có:
+ Phương: nằm ngang.
+ Chiều: từ phải sang trái.
Câu 5: Để tăng lượng Oxygen cho các đầm nuôi tôm ta thực hiện:
A. Trồng thêm cây thủy sinh.
B. Thay nước thường xuyên.
C. Lắp hệ thống quạt nước.
D. Bơm trực tiếp Oxygen xuống đầm tôm.
Câu 6: Biện pháp dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu gây nên là:
A. Dùng cành cây, lá cây tươi.
B. Dùng cát, đá, sỏi nhỏ phủ lên.
C. Dùng nước tưới lên.
D. Dùng chăn khô.
Câu 5: Để tăng lượng Oxygen cho các đầm nuôi tôm ta thực hiện:
A. Trồng thêm cây thủy sinh.
B. Thay nước thường xuyên.
C. Lắp hệ thống quạt nước.
D. Bơm trực tiếp Oxygen xuống đầm tôm.
Câu 6: Biện pháp dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu gây nên là:
A. Dùng cành cây, lá cây tươi.
B. Dùng cát, đá, sỏi nhỏ phủ lên.
C. Dùng nước tưới lên.
D. Dùng chăn khô.
em vẽ hơi xấu tí, nhưng em vẫn hoàn thành được, mong cô thông cảm ạ :)))))
Tôm cần có nhiều oxygen nên cần lắp đặt hệ thống quạt nước, nó đưa nhiều oxygen dưới nước.