Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
- Một số ví dụ có thể gây lãng phí năng lượng xảy ra trong lớp học, trong nhà trường:
+ Ban ngày, bật tất cả các đèn học trong lớp.
+ Trời không nóng, nhưng tất cả các quạt đều mở.
+ Lấy nhiều nước uống nhưng uống không hết nên phải đổ đi.
+ Vặn vòi nước rửa không chặt.
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Trả lời: Quang năng của ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng làm nước nóng bốc hơi thành mây bay lên cao có thế năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống thì thế năng chuyển thành động năng; nước từ trên núi cao chảy xuống suối, sông ra biển thì thế năng của nước biển chuyển thành động năng.
Chúc học tốt!
Quang năng của ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng làm nước nóng bốc hơi thành mây bay lên cao có thế năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống thì thế năng chuyển thành động năng; nước từ trên núi cao chảy xuống suối, sông ra biển thì thế năng của nước biển chuyển thành động năng.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Bóng đèn đang bật gây lãng phí năng lượng điện. Vì đang là ban ngày nên mở cửa ra để nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng phòng.
- Nồi/xoong không đậy nắp gây lãng phí nhiệt năng. Nên khi đun cần đậy nắp để nấu chín thức ăn nhanh hơn.
- Tivi không xem nhưng vẫn bật gây lãng phí năng lượng điện. Cần tắt tivi khi không sử dụng.
- Hai nồi đun sôi nhưng không cho nhỏ lửa hoặc tắt gây lãng phí năng lượng điện và nhiệt. Nếu muốn ninh thức ăn cho nhừ thì cho nhỏ lửa, hoặc không cần ninh thì tắt khi thức ăn đã chín.
- Ấm nước đun sôi nhưng không rút phích gây lãng phí điện. Có thể ấm điện có chế độ tự ngắt, nhưng để tiết kiệm điện và an toàn khi dùng điện, ta vẫn nên ngắt hẳn điện cho các thiết bị điện khi không dùng.
bật đèn nhưng đang là buổi sáng ( ( lãng phí năng điện )
bật ti vi nhưng lại không xem ( lãng phí năng lượng điện )
nấu ăn nhưng không đậy nắm vung lại ( lãng phí nhiệt năng )