Câu 1: Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng thán...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

Tham khảo
Câu 1: 
Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.
Câu 2: 

Em sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, trong cuộc cách mạng tháng Tám ở Hà Nội có những sự kiện đáng nhớ là:

- Ngày 18/8/1945, cả Hà Nội cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng.
- Sáng ngày 19/8/1945 hàng vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố.
- Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở mật thám…
- Chiều ngày 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

27 tháng 12 2023

Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.\                                                                                                                                                 Nguồn: Internet
16 tháng 11 2021

Tham khảo!

Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.

16 tháng 11 2021

Tham khảo

Ngày 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. Tuy nhiên, người ta lại chọn ngày 19/8 làm ngày kỉ niệm là bởi vì: Ngày 19/8 là ngày nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, mít tinh và đánh chiếm thành công cơ quan đầu não của địch giành lại chính quyền. Đó là tiền để, là động lực để nhân dân ở các khu vực khác đứng lên, mạnh mẽ đấu tranh giành chính quyền.

22 tháng 12 2021

b. Đó là ngày cuộc khởi nghĩa giành chính quyền toàn thắng ở Hà Nội - thủ đô nước ta, có vị trí quan trọng đối với tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước.

22 tháng 12 2021

Chọn B

Câu 1. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành côngA.   Ngày 18 tháng 8B.   Ngày 19 tháng 8C.   Ngày 2 tháng 9D.   Ngày 5 tháng 9Câu 2. Ý nghĩa to lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:A.   Thực dân Pháp phải chấm dứt ách cai trị nước ta.B.     Toàn dân được ấm no hạnh phúc.C.     Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.D.    Đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công

A.   Ngày 18 tháng 8

B.   Ngày 19 tháng 8

C.   Ngày 2 tháng 9

D.   Ngày 5 tháng 9

Câu 2. Ý nghĩa to lớn nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là:

A.   Thực dân Pháp phải chấm dứt ách cai trị nước ta.

B.     Toàn dân được ấm no hạnh phúc.

C.     Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ.

D.    Đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.

Câu 3. Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khi nào ? Ở đâu?

A.   Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Bến cảng Nhà Rồng.

B.   Ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.

C.   Ngày 2 tháng 9 năm 1954 tại làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông.

D.   Ngày 12 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội.

Câu 4. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta phải đương đầu với những loại giặc nào?

A.   Giặc đói, giặc dốt, giặc Co vid

B.   Giặc ngoại quốc, giặc dốt, giặc ngoại xâm

C.   Giặc đói, giặc dốt, giặc hạn hán

D.   Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm

Câu 5. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, đất nước ta được ví như hình ảnh nào?

A.   Phong ba bão táp

B.   Trăm ghềnh nghìn thác

C.   Nước cả sóng lớn

D.   Nghìn cân treo sợi tóc

Câu 6. Dân cư nước ta phân bố như thế nào?

A.   Chỉ ở vùng đồng bằng.

B.   Chủ yếu ở vùng đồi núi

C.   Đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi.

D.   Đông đúc ở miền núi, thưa thớt ở đồng bằng.

Câu 7. Trong nông nghiệp, ngành nào là ngành sản xuất chính?

A.   Trồng trọt

B.   Chăn nuôi

C.   Thủ công

D.   Trồng lúa nước

4
28 tháng 4 2022

1b

2d

3b

4d

5d

6c

7abd

28 tháng 4 2022

k mk nhé

Câu 1: Hằng năm nước ta lấy ngày nào là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám thành công?A. 19/8                          B. 23/8.                      C. 25/8                        D. 28/8Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở đâu?A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)                                    B. Bến Nhà...
Đọc tiếp

Câu 1: Hằng năm nước ta lấy ngày nào là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám thành công?

A. 19/8                          

B. 23/8.                     

 C. 25/8                       

 D. 28/8

Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở đâu?

A. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)                                   

 B. Bến Nhà Rồng (TPHCM)

C. Căn cứ địa Việt Bắc                                                         

D. Cung đình Huế

Câu 3: Người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam là ai?

A. Lê Hồng Phong.                                                                  

B. Nguyễn Văn Cừ.
C. Nguyễn Ái Quốc.                                                                  

D. Trần Phú.

Câu 4: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào, từ đâu?

 A. 1911, tại cảng Nhà Rồng.                                               

  B. 1912, tại ga Sài Gòn

 C. 1913, tại nhà anh Lê.                                                         

 D. 1911, tại cảng Sài Gòn. 

Câu 5: Sau Cách Mạng Tháng Tám nước ta gặp những khó khăn gì?

A. Các nước đế quốc và thế lực phản động chống phá cách mạng.

B. “Giặc đói”, “giặc dốt” đe dọa đất nước.

C. Tài chính cạn kiệt; chính quyền còn non trẻ.

D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.

 Câu 6: Để giải quyết nạn đói, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện những biện pháp gì?

 A. Lập “Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”, tăng gia sản xuất.

 B. Trồng những cây lương thực có năng suất cao.

 C. Dân nghèo được chia ruộng đất

 D. Cả ba ý kiến trên đều đúng.

Câu 7: Để đẩy lùi “giặc dốt” nhân dân ta đã phải làm gì?

A. Đưa người ra nước ngoài để học tập.

B. Mở lớp bình dân học vụ, mở thêm trường cho trẻ em nghèo được cắp sách đến trường.

C. Mời chuyên gia nước ngoài về giảng dạy.   

D. Cả ba ý trên đều đúng.   

3
31 tháng 12 2021

1.A

2.A

3.C

4.A

5.D

6.D

7.B

Sai thì xin lỗi nhé

2 tháng 1 2022

1A, 2A, 3C, 4A, 5D, 6A, 7B

30 tháng 11 2021

Kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản VN nhé:D

30 tháng 11 2021

D

21 tháng 1 2022

đáp án trong sách

21 tháng 1 2022

:)???

Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.  A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.               B. Phong trào Đông Du C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh                                      D. Cách mạng tháng Tám thành công Câu 2: Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”? A. Thành phố Hà...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.

  A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.             

  B. Phong trào Đông Du

 C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh                                      

D. Cách mạng tháng Tám thành công

 Câu 2: Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”?

 A. Thành phố Hà Nội.                                            

 B. Thành phố Hồ Chí Minh.

 C. Thành phố Hải Phòng.                                       

 D. Thành phố Huế.

Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?

 A. 9 – 2 – 1945                                                                 

 B. 2 – 9 – 1945

 C. 9 – 2 – 1946                                                                

 D. 2 – 9 – 1946

Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?

 A. 3 - 2 - 1929.                                                                         

B. 3 - 2 - 1930.
C. 3 - 2 - 1935.                                                                         

D. 3 - 2 - 1940.

Câu 5: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?

A. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.

B. Chúng muốn tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D. Chúng muốn tiêu diệt toàn bộ dân ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Câu 6: Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 nhằm mục đích gì?

A. Giải phóng một phần biên giới Việt- Trung.

B. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.

C. Phá tan âm mưu khóa chặt biên giới Việt- Trung của địch, khai thông đường liên lạc quốc tế.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

 

Câu 7:  Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:

A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.

B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.

C. Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.

D. Tất cả các ý trên đúng.

 

Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?

A. Đập tan âm mưu đen tối của địch, bảo vệ được cơ quan đầu não.

B. Ta giành được thế chủ động và đẩy địch vào thế bị động.

C. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng.

D. Cả 3 ý trên đúng

Câu 2:  Ai là người đã nhờ đồng đội chặt cánh tay phải, khi bị thương để làm nhiệm vụ trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?

A. Phan Đình Giót;

B. La Văn Cầu

C. Tô Vĩnh Diện;

D. Bế Văn Đàn.

5
1 tháng 1 2022

Tách ra đi 

Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.

  A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.             

  B. Phong trào Đông Du

 C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh                                      

D. Cách mạng tháng Tám thành công

 Câu 2: Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”?

 A. Thành phố Hà Nội.                                            

 B. Thành phố Hồ Chí Minh.

 C. Thành phố Hải Phòng.                                       

 D. Thành phố Huế.

Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?

 A. 9 – 2 – 1945                                                                 

 B. 2 – 9 – 1945

 C. 9 – 2 – 1946                                                                

 D. 2 – 9 – 1946

Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?

 A. 3 - 2 - 1929.                                                                         

B. 3 - 2 - 1930.
C. 3 - 2 - 1935.                                                                         

D. 3 - 2 - 1940.

Câu 5: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?

A. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.

BChúng muốn tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

D. Chúng muốn tiêu diệt toàn bộ dân ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Câu 6: Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 nhằm mục đích gì?

A. Giải phóng một phần biên giới Việt- Trung.

B. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.

C. Phá tan âm mưu khóa chặt biên giới Việt- Trung của địch, khai thông đường liên lạc quốc tế.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

 

Câu 7:  Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:

A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.

B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.

C. Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.

D. Tất cả các ý trên đúng.

 

Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?

A. Đập tan âm mưu đen tối của địch, bảo vệ được cơ quan đầu não.

B. Ta giành được thế chủ động và đẩy địch vào thế bị động.

C. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng.

D. Cả 3 ý trên đúng

Câu 2:  Ai là người đã nhờ đồng đội chặt cánh tay phải, khi bị thương để làm nhiệm vụ trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?

A. Phan Đình Giót;

B. La Văn Cầu

C. Tô Vĩnh Diện;

D. Bế Văn Đàn.

Câu 1: Sau cách mạng tháng tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn, thử thách nào?a. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.b.Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng nước tac. Nhân dân ta giành được chính quyền, nhưng Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân nhiều nước trên thế giới vẫn chưa công nhận chính cách mạng của nhân...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau cách mạng tháng tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn, thử thách nào?

a. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.

b.Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng nước ta

c. Nhân dân ta giành được chính quyền, nhưng Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân nhiều nước trên thế giới vẫn chưa công nhận chính cách mạng của nhân dân ta.

d. Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng đất không thể cày cấy được.

e. Nạn đói chưa được đẩy lùi, có nguy cơ quay trở lại đe dọa đồng bào. Hơn 90% người dân không biết chữ, ngân sách quốc gia trống rỗng...

g. Tất cả các ý trên.

Câu 2:Bác Hồ đã gọi "đói", "dốt", "ngoại xâm" là gì?

           a. Giặc            b. Thảm họa              c.Kẻ thù               d. Tội phạm

Câu 3:Để giải quyết nạn đói, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện những biện pháp gì?

a. Kêu gọi nhân dân cả nước lập "Hũ gạo cứu đói" thực hiện"Ngày đồng tâm" để dành gạo cho dân nghèo.

b. Khi lập "Hũ gạo cứu đói" Bác Hồ gương mẫu thực hiện cứ 10 ngày thì nhịn ăn 1 bữa dành số gạo đó giúp cho người nghèo.

c. Lãnh đạo nhân dân "cướp kho thóc" của giặc, chia cho dân nghèo.

d. Chia ruộng đất cho dân  và kêu gọi đồng bào tích cực thực hiện khẩu hiệu "không một tấc đất bỏ hoang!" "tấc đất tấc vàng"

Câu 4:Những biện pháp giải quyết nạn đói của đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại kết quả gì?

 

 

Câu 5: Chính phủ ta đã thực hiện biện pháp gì để đối phó với giặc ngoại xâm và bọn nội phản?

a. Sử dụng những biện pháp ngoại giao khôn khéo với quân Tưởng Giới Thạch và quân Pháp để tranh thủ thời gian hòa hoãn, tăng cường lực lượng để kháng chiến lâu dài.

b. Phát động ngay cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong cả nước.

c. Kêu gọi nước ngoài hỗ trợ.                                 d. Tất cả các ý trên.

Câu 6: Em hãy nối những chủ trương, biện pháp của chính quyền cách mạng khi giải quyết khó khăn về tài chính và xóa nạn mù chữ sao cho đúng.

 

a. Thực hiện "Tuần lễ vàng"

1. Biện pháp giải quyết khó khăn về tài chính

 

 

 

b. Mở thêm trường học, trẻ em được tới lớp

 

2. Biện pháp chống lại giặc dốt

c. Xây dựng "Quỹ độc lập"

 

 

d. Mở lớp bình dân học vụ để xóa nạn mù chữ.

Câu 7: Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng tám, nước ta ở trong tình thế "nghìn cân treo sợi tóc"?

 

 

Câu 8: Em hãy giải mã những ô chữ lịch sử theo các gợi ý dưới đây:

a

 

 

 

 

N

 

C

 

 

 

 

 

T

 

 

O

 

S

 

I

 

T

 

C

b

 

Q

 

 

 

 

C

 

 

 

P

c

 

B

 

 

H

 

D

 

 

 

 

 

 

 

H

 

C

 

 

 

 

 

 

a. hình ảnh so sánh phản ánh đúng về tình hình khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng tám 1945 (17 chữ cái)

b. Tên một quỹ tiếp nhận sự đóng góp tự nguyện của nhân dân nhằm xây dựng nền độc lập mới giành được (9 chữ cái)

c. Tên một loại hình lớp học giành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động (12 chữ cái)

câu nào làm được thì làm nhé !!!

2
22 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: A

22 tháng 12 2021

còn câu trả lời khác không !!!!!

31 tháng 12 2021

D - ko chắc

31 tháng 12 2021

D