Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Việc tự xác nhận rằng “tôi không biết” luôn tạo nên nguồn động lực lớn, thúc đẩy mỗi cá nhân và con người nói chung không ngừng khám phá, tìm hiểu về thế giới, từ đó có những phát kiến, phát minh đem lại sự hiểu biết và hạnh phúc cho nhân loại.
- Tác giả đã nêu những bằng chứng hết sức thuyết phục, từng được nhiều người biết nhưng không phải mấy ai cũng thấy ý nghĩa của nó.
- Mặt tích cực trong quan hệ giữa con người với con người: nhiều con người trong xã hội đối xử với nhau bằng lòng nhân ái, tình yêu thương, vị tha họ làm cho cuộc sống con người tốt đẹp hơn như: giúp đỡ người nghèo, những người lầm lỡ trở lại hoàn lương…
- Bên cạnh đó còn không ít người mất lương tâm đối xử tàn nhẫn với con người cả trong gia đình và ngoài xã hội(dẫn chứng)
- Quan điểm cá nhân về cách ứng xử giữa con người với con người.
Cái “ngông”thể hiện trong bài thơ gắn liền với ý thức cá nhân của nhà thơ:ông tự cho rằng bản thân tài giỏi và đến mức cả Trời cũng phải mời lên để đọc thơ và tán thưởng nồn nhiệt;k ai xứng đáng là kẻ tri âm của mìnhn ngòai Trời và các vị thần tiên;ông tự chow mình là người được Trời sai xuống trần gian thực hiện sứ mệnh cải cách xã hội vô cùng cao cả…Rõ ràng,Tản Đà đã khiêu khích cái nhìn tôn ti,giai cấp đang thống trị xã hội lúc ấy.Ông đã rủ bỏ được khá nhiều gánh nặng trách nhiệm thông thường mà các nhà nho vẫn đặt trên vai mình để sống thỏai mái hơn với cái tôi cá nhân đầy mới mẻ của thời đại mới.Nhất là khi ông đã xem sáng tác văn chương cũng là một nghề thì sự tự do cá nhân đó là tích cực thúc đẩy ông đi vào con đường đổi mới thơ nhằm đưa đến cho nền thơ VN có những ý vị thẩm mỹ khác lạ.
“Ngông” để chỉ sự khác thường, “ngông” trong văn chương để chỉ một kiểu ứng xử xã hội, nghệ thuật khác thói quen thường có ở nhà văn
Điều này bắt nguồn từ việc tác giả ý thức được cái tôi, tài năng, nhân cách của bản thân.
Các tác giả có cái “ngông” như Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Trứ, Tản Đà...
Cái “Ngông” của Tản Đà trong bài thơ này biểu hiện ở:
+ Tự cho mình văn hay tới mức Trời phải tán thưởng
+ Tìm thấy sự đồng điệu, thu hiểu từ Trời và Chư tiên
+ Xem mình là một “trích tiên” bị đày vì tội ngông
+ Nhận mình là người nhà Trời xuống hạ giới thực hành “thiên lương” một sứ mệnh cao cả
- Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu: Lặp cấu trúc, điệp ngữ, câu hỏi tu từ
- Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định sự gắn bó tốt đẹp của con người bằng tình yêu thương, lòng vị tha, tấm lòng chân thành.
các câu trả lời nhắc đến lối sống đẹp của con người. Có thể trả lời một trong các trường hợp sau:
- Con người sống với nhau cần lòng vị tha và tình đoàn kết.
- Nhân ái và đoàn kết là sức mạnh của con người.
- Sống trên đời cần có một tấm lòng: nhân ái, vị tha, đoàn kết.
Với các câu trả lời nhắc tới thông điệp của nhà thơ về lối sống vị tha của con người.
- Nhà thơ khuyên con người xây dựng cho mình lối sống đẹp: nhân ái, vị tha, đoàn kết.
- Nhà thơ gủi gắm triết lý về lẽ sống cao đẹp.
- Nhà thơ phê phán lối sống cá nhân ích kỉ
- "Cái tôi" trong nghệ thuật và cuộc sống là góc nhìn, nhận thức về bản thân mình, tức là ý thức về cá nhân, về những phẩm chất, tài năng, kỹ năng, giá trị, ước mơ và mong muốn của mình.
- "Cái tôi" và "cái ta" có mối quan hệ tương đối phức tạp trong cuộc sống. "Cái tôi" là trung tâm của ý thức con người, nơi tập trung các khát vọng, nhu cầu và mong muốn của cá nhân. Nhưng trong cuộc sống, ta cũng cần phải có sự tôn trọng, thông cảm và hỗ trợ lẫn nhau. Do đó, cần phải giữ thăng bằng giữa "cái tôi" và "cái ta", tức là sự cân bằng giữa sự tự trọng cá nhân và sự tôn trọng, hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng.