Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 → 2K2O
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
Câu 1: Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 →2K2O
3/ 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O có t độ
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3↓
10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
11/ SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O
12/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ có t độ
Câu 2/
a/ nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)
nH2 = \(\frac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}\) = 0,2 mol
=> V = ( 1,5 + 0,1 + 0,2 + 2,5 ) x 22,4 = 96,32 lít
b/ => mO2 = 1,5 x 32 = 48 gam
mN2 = 2,5 x 28 = 70 gam
mH2 = 0,2 x 2 = 0,4 gam
mSO2 = 6,4 gam
=> Tổng khối lượng hỗn hợp khí trên bằng:
48 + 70 + 0,4 + 6,4 = 124,8 gam
Khối lượng dung dịch Na2CO3:
m = 200 . 1,05 = 210 g
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = . 100% = 5,05%
Số mol của Na2CO3 là:
n = = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch:
CM = = 0,5 M
Bài 1: PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
a------------------------a------a
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
b--------------------------2b-------3b
Đặt số mol CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)
Đặt các số mol trên phương trình.
Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=\dfrac{7,2}{18}=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Từ đây đã biết số mol của CuO, Fe2O3 , tính được số mol Cu và số mol Fe => Tỉ lệ % khối lượng.
Bài 2:
a) Các khí làm đục nước vôi trong : CO2 và SO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 \(\downarrow\) + CO2
SO2 + Ca(OH)2 ===> CaSO3 \(\downarrow\)+ H2O
b) Bài này bạn chỉ cần viết phương trình ra là sẽ nhận ra được ngay!
PTHH:
CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O
1---------------------------1-------2
C2H4 + 3O2 =(nhiệt)=> 2CO2 + 2H2O
1----------------------------2--------2
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì khí C2H4 cho nhiều CO2 hơn
- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì ngọn lửa của 2 khí sáng như nhau vì số mol H2O sinh ra như nhau.
Bài 1: bạn viết cụ thể phần tính % khối lượng giùm mình được không
Bài 2 phần b. bạn trình bày bằng lời áp dụng phương pháp hóa học theo đề bài cho mình nhé
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
Bài 9 :
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit
PTHH :
\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)
\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :
\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)
Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .
Bài 7 :
PTHH :
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :
\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)
\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :
\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)
Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .
HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .
a) PTHH: Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{Al}=\frac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\\n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH, nAl(phản ứng) = \(\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) nAl(phản ứng) = \(0,05\times27=1,35\left(gam\right)\)
b) - Tính mmuối ?
Theo PTHH, nAl2(SO4)3 = \(\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05\times342=17,1\left(gam\right)\)
- Tính maxit ?
Theo PTHH, nH2SO4 = nH2 = 0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{H2\text{S}O4}=0,15\times98=14,7\left(gam\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có:
\(n_{Al}=\frac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right);\\ n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,15}{2}>\frac{0,15}{3}\)
=> Al dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al\left(phảnứng\right)}=\frac{2.0,15}{3}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng Al phản ứng:
\(m_{Al\left(phảnứng\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
=> \(n_{Al\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)(1)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng Al2(SO4)3 :
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4:
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
c) PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Từ (1) ở câu a, ta được: nAl(dư)= 0,05 (mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=\frac{3.0,5}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4 cần thêm:
\(m_{H_2SO_4\left(thêm\right)}=0,075.98=7,35\left(g\right)\)
a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g
Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:
C% = . 100% = 20%
b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml
Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:
CM = = 2,24 (mol/lít)
Làm bài sạch sẽ ,trình bày dễ hiểu ,mình mới tick nhé
Bài này đã có bạn làm rồi bạn xem ở đây nhé!
\(\Rightarrow\)Câu hỏi của ad nguyen - Hóa học lớp 0 | Học trực tuyến