Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban đêm, không khí gặp lạnh ngưng tụ lại tạo thành sương mù còn ban ngày thì không.
Bài này tương đối dễ
Theo suy luận thì :
Độ chia nhỏ nhất càng nhỏ thì độ chính xác càng cao nên chọn độ chia nhỏ nhất nhỏ nhất trong 4 bạn
Nhỏ nhất là 1cm3 , theo thứ tự là bình chia độ của bạn Việt
Vậy bình chia độ của bạn Việt đo được thể tích chính xác nhất
Câu 3: Không dâng cao như nhau bởi vì 2 lượng thủy ngân giống nhau nên lượng nở ra giống nhau nhưng có ống tiết diện lớn sẽ dâng lên ít hơn. Ống có tiết diện nhỏ hơn sẽ dâng lên nhiều hơn.
Câu 1 của bạn mình thấy hơi sai nhiệt gì vậy bạn, bạn ghi lại câu hỏi đầy đủ hơn đi rồi mình sẽ trả lời cho bạn
ok, mình sẽ giải thích cho bạn
Câu 1: Vì nhiệt độ sôi của rượu khoảng 80 độ C, còn nhiệt độ sôi của hơi nước là 100 độ C nên không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của hơi nước
Còn câu 2 mình chưa hiểu đề lắm, bạn có viết thiếu không, trả lời lại cho mình nếu có thiếu nha
Để đo đc kết quả chính xác nhất có thể, ta nên chọn thước có ĐCNN càng bé thì càng tốt
=> Đáp án là B. Thước cuộn GHĐ 5m, ĐCNN 5mm
Ta nên dùng đáp án B vì nó giúp ta đo kết quả chính xác nhất
Tóm tắt :
\(l_0=10\left(cm\right);l_1=15\left(cm\right);m_1=2\left(kg\right);m_2=3\left(kg\right);l_3=12\left(cm\right)\)
\(a,l_2=?\left(cm\right);m_3=?\left(kg\right)\)
Ta có
\(P_1=10m_1=10\cdot2=20\left(N\right)\)
\(P_2=10m_2=10\cdot3=30\left(N\right)\)
a, Khi treo vật có khối lượng 3 kg lò xo dãn ra một đoạn là
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_2}{l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{P_2\cdot\left(l_1-l_0\right)}{P_1}=\dfrac{30\cdot\left(15-10\right)}{20}=7,5\left(cm\right)\)
< Nếu đề yêu cầu là lò xo lúc này dài bao nhiêu thì mình cộng thêm l0 nhé>
b,Khi độ dãn của lò xo là 12 cm
\(\dfrac{P_1}{l_1-l_0}=\dfrac{P_3}{l_3-l_0}\Rightarrow P_3=\dfrac{P_1\cdot\left(l_3-l_0\right)}{l_1-l_0}=\dfrac{20\cdot\left(12-10\right)}{15-10}=8\left(N\right)\)
Khối lượng vật lúc đó là :
\(m=\dfrac{P_3}{10}=\dfrac{8}{10}=0,8\left(kg\right)\)
Treo một vật nặng có khối lượng 100g thì lò xo giãn ra một đoạn 4cm
Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.
Do đó, nếu treo vật nặng có khối lượng 50 g thì lò xo giãn 2 cm.
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn một đoạn là: \(\frac{250}{50}.2=10cm\)
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm, thì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng là: \(\frac{6}{2}.50=150g\)
a. Nếu treo một vật có khối lượng 250g thì lò xo dãn ra 10 cm
b. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 6cm,tì phải treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 150g
Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn.
Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng
C. Đông đặc
Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ
B. Không thay đổi
Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy
D. Đốt ngọn đèn dầu.
Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sựsôi?
A. Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng
Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?
B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
.Bài 18:Chọn câu đúng
C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi
.Bài 19:Nhiệt độ 50oC tương ứng với bao nhiêu độFarenhai?
C. 122oF
Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?
C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng